Chuỗi gốc Sai phân bậc nhất
Biến Giá trị thống kê P-value Giá trị thống kê P-value
FED -6.124*** 0.000 GDP -8.121*** 0.000 GOVS -0.223 0.411 -7.496*** 0.000 IRT -3.588*** 0.000 M2 -6.021*** 0.000 PRICE -7.840*** 0.000
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả Eviews 8
Các biến cịn lại khơng dừng tại bậc gốc ở mức ý nghĩa 10% nên tác giả tiến hành lấy sai phân các biến và kiểm định tính dừng các biến ở sai phân bậc nhất. Kết quả cho thấy các biến đều dừng sau khi lấy sai phân bậc nhất ở mức ý nghĩa 1%.
Từ đây, có thể thấy rằng các biến trong bài nghiên cứu khơng dừng cùng bậc, do đó, sẽ khơng tồn tại mối quan hệ đồng liên kết trong các biến nên tác giả tiến hành thực hiện ước lượng mơ hình Vector tự hồi quy.
4.3. Kết quả ƣớc lƣợng 4.3.1. Kết quả mơ hình VAR
Sau khi xác định được tính dừng của các biến trong bài nghiên cứu, tác giả thực hiện lựa chọn độ trễ tối ưu cho các biến. Việc lựa chọn trễ trong mô hình VAR là một phần hết sức quan trọng và phức tạp trong thủ tục định dạng. Hơn nữa, vấn đề chọn trễ phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của người nghiên cứu hơn là sử dụng một công thức định lượng đơn giản nào. Mặc dù vậy, các nhà nghiên cứu cũng dựa vào một số tiêu chuẩn để có thể quyết định lựa chọn độ trễ nào tối ưu cho mơ hình. Các tiêu chuẩn đó là: LR (kiểm định sequential modified LR), AIC (kiểm định Akaike information
criterion), SC (kiểm định Schwarz information criterion), FPE (kiểm định Final prediction error), HQ (kiểm định Hannan-Quinn information criterion).
Việc lựa chọn theo tiêu chuẩn nào cũng không được các tài liệu đề cập nhiều, và cũng có nhiều quan điểm về việc lựa chọn này.
Bảng 4.4 Kết quả lựa chọn độ trễ tối ƣu
VAR Lag Order Selection Criteria
Endogenous variables: FED GDP D(GOVS) IRT D(M2) D(PRICE) Exogenous variables: C
Included observations: 433
Lag LogL LR FPE AIC SC HQ
0 -2831.19 NA 275612 29.55401 29.65581 29.59524 1 -1963.99 1671.164 47.8765 20.89569 21.60827* 21.18429 2 -1870.88 173.6033 26.43859 20.30084 21.6242 20.83681* 3 -1821.69 88.65235 23.10474* 20.16340* 22.09754 20.94674 4 -1799.69 38.2736 26.8664 20.30922 22.85414 21.33993 5 -1770.82 48.40493 29.17779 20.38357 23.53926 21.66165 6 -1727.55 69.87002 27.37994 20.30779 24.07427 21.83324 7 -1690.21 57.95958 27.46394 20.2938 24.67106 22.06662 8 -1643.07 70.20799* 25.0228 20.17784 25.16588 22.19803
* indicates lag order selected by the criterion
LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error
AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion
HQ: Hannan-Quinn information criterion
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả Eviews 8
Tác giả sử dụng độ trễ tối đa là 8 trễ để tìm kiếm độ trễ tối ưu cho mơ hình. Với nhiều tiêu chí đánh giá khác nhau, việc lựa chọn trễ là thực sự khó khăn. Tác giả sẽ tiến hành lựa chọn độ trễ dựa trên số lượng các tiêu chí chấp nhận độ trễ đó. Theo đó, dựa
vào bảng kết quả 4 tác giả nhận thấy tiêu chuẩn FPE, AIC, lựa chọn độ trễ tối ưu là 3; SC lựa chọn độ trễ tối ưu là 1; HQ lựa chọn độ trễ tối ưu là 2 và LR lựa chọn độ trễ tối ưu là 8. Tiếp theo, tác giả sẽ đánh giá sự phù hợp của từng mơ hình với từng độ trễ tối ưu bằng các kiểm định vòng tròn đơn vị, kiểm định sự tự tương quan LM với từng mơ hình độ trễ 1, độ trễ 2, độ trễ 3 và độ trễ 8.
Các kết quả kiểm định được trình bày chi tiết trong phần phụ lục của bài nghiên cứu. Phần theo, tác giả sẽ đưa ra mơ hình kết quả tối ưu nhất trong phần kiểm định của bài nghiên cứu.
Khi xem xét tính ổn định và phù hợp của mơ hình VAR với độ trễ 3. Kết quả kiểm định tính ổn định bằng cách sử dụng vòng tròn đơn vị được thể hiện trong hình 3 cho thấy các điểm đều nằm trong vịng trịn đơn vị hay mơ hình VAR độ trễ 3 ổn định.
-1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5
Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial
Hình 4. 1 Kết quả kiểm định vịng trịn đơn vị với mơ hình VAR độ trễ 3
Nguồn: Từ kết quả Eviews 8
Kiểm định LM cho mơ hình VAR độ trễ 3 cho thấy rằng các biến trong mơ hình VAR độ trễ 3 khơng tồn tại hiện tượng tự tương quan tại độ trễ 3.
Bảng 4.5 Kết quả kiểm định tự tƣơng quan
theo kiểm định LM đối với mơ hình VAR độ trễ 3
VAR Residual Serial Correlation LM Tests
Null Hypothesis: no serial correlation at lag order h Included observations: 443
Lags LM-Stat Prob
1 60.512 0.006 2 27.203 0.854 3 46.023 0.122 4 81.696 0.000 5 41.973 0.228 6 40.044 0.295 7 36.334 0.453 8 60.735 0.006 9 71.740 0.000 10 58.261 0.011 11 46.752 0.108 12 39.135 0.331
Probs from chi-square with 36 df.
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả Eviews 8
Từ các kết quả trên, tác giả có thể kết luận rằng mơ hình VAR độ trễ 3 có tính ổn định và phù hợp hơn các mơ hình VAR độ trễ 1, 2 và độ trễ 8. Do đó, tác giả sử dụng kết quả của mơ hình VAR độ trễ 3 để tiếp tục phân tích cho kết quả hàm phản ứng đẩy và phân rã phương sai.
4.3.2. Kết quả hàm phản ứng đẩy
Với kết quả mơ hình VAR độ trễ 3 là phù hợp ở trên, tác giả tiến hành phân tích hàm phản ứng đẩy của các biến trong bài nghiên cứu theo 2 khía cạnh là xem xét sự ảnh hưởng của cú sốc IRT (đại diện cho sự thắt chặt chính sách tiền tệ) và cú sốc GOVS (đại diện cho sự mở rộng chính sách tài khóa) đến các biến cịn lại trong mơ hình nghiên cứu.
Kết quả tác động của cú sốc IRT đến các biến cịn lại trong mơ hình được trình bày trong hình 4.2. Từ hình này, có thể thấy rằng một sự gia tăng trong cú sốc IRT sẽ dẫn đến sự sụt giảm biến GDP của quốc gia. Cụ thể, trong 12 thời kì đầu, cú sốc IRT sẽ làm giảm biến GDP 0.5 điểm, và trong 12 kỳ tiếp theo, cú sốc sẽ làm giảm GDP thêm gần 0.5 điểm nữa. Điều này hàm ý rằng việc thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ làm giảm sản lượng trong nước và phản ứng này sẽ phản ứng ngay lập tức nhưng khá chậm trong các thời kì đầu khi xảy ra cú sốc. Điều này phù hợp với các lý thuyết kinh tế học khi thắt chặt tiền tệ dẫn đến lãi suất trong nước gia tăng và từ đó làm giảm đầu tư trong nước, cuối cùng tốc độ tăng trưởng GDP của quốc gia giảm xuống.
Tác giả tiếp tục phân tích sự ảnh hưởng của cú sốc IRT đến biến PRICE, kết quả cho thấy rằng, khi xảy ra cú sốc IRT, biến PRICE có xu hướng sẽ gia tăng, tuy nhiên, trong các thời kì đầu biến PRICE phản ứng khá chậm với cú sốc IRT. Cụ thể, trong 3, 4 thời kì đầu xảy ra cú sốc IRT, biến PRICE thay đổi rất chậm so với khi chưa xảy ra cú sốc IRT, tuy nhiên, vào các thời kì tiếp theo, một sự gia tăng trong cú sốc IRT sẽ kéo theo gần 0.4 sự gia tăng trong PRICE (vào thời kì thứ 5, 6). Điều này hàm ý rằng chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ làm gia tăng chỉ số giá trong nước (lạm phát), điều này có vẻ ngược với các lý thuyết kinh tế học trước đây khi cho rằng để làm giảm lạm phát ta nên thắt chặt chính sách tiền tệ. Đây được gọi là hiện tượng “price puzzle”, khi thắt chặt tiền tệ, lãi suất trong nước gia tăng, dẫn đến chi phí đầu vào của các doanh nghiệp gia tăng, từ đó dẫn đến chi phí đầu ra của các doanh nghiệp gia tăng (nếu doanh nghiệp không đủ nguồn lực để xử lý sự gia tăng của chi phí đầu vào) và kéo theo giá cả thị trường sẽ gia tăng từ đó lạm phát sẽ gia tăng. Hiện tượng này thường xảy ra ở các quốc gia nhỏ và mở (các nước đang phát triển) phù hợp với mẫu các quốc gia của tác giả. Bên cạnh đó, một cú sốc IRT ảnh hưởng tích cực đến biến M2, hay khi xuất hiện cú sốc IRT thì cung tiền M2 sẽ tăng lên. Ảnh hưởng này mạnh mẽ trong các thời kì đầu khi cú sốc IRT xuất hiện. Cụ thể, trong 12 thời kì đầu, một sự gia tăng trong cú sốc IRT sẽ làm tăng 12 trong biến M2, và trong 12 kì tiếp theo, ảnh hưởng này sẽ làm giảm dần tác động tới M2. Kết quả này hàm ý rằng một sự thắt chặt tiền tệ sẽ làm tăng tính
thanh khoản của thị trường, trái với đề nghị của Fredj Jawadi và các cộng sự (2015). Tuy nhiên, khác biệt với các ảnh hưởng của cú sốc IRT đến các biến, thì giữa cú sốc IRT và biến GOVS lại thể hiện tác động không rõ ràng, cụ thể trong các thời gian đầu, thắt chặt chính sách tiền tệ sẽ làm giảm chi tiêu chính phủ, nhưng sau đó sự thắt chắt tiền tệ sẽ làm gia tăng chi tiêu chính phủ.
-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Accumulated Response of FED to IRT
-3 -2 -1 0 1 2 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Accumulated Response of GDP to IRT
-1.2 -0.8 -0.4 0.0 0.4 0.8 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Accumulated Response of D(GOVS) to IRT
0 5 10 15 20 25 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Accumulated Response of IRT to IRT
-5 0 5 10 15 20 25 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Accumulated Response of M2 to IRT
0.0 0.4 0.8 1.2 1.6 2.0 2.4 2.8 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Accumulated Response of PRICE to IRT Accumulated Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E.
Hình 4.2 Kết quả hàm phản ứng đẩy của cú sốc IRT đến các biến còn lại (Nguồn: Từ kết quả Eviews 8)
Sau khi xem xét cú sốc của IRT đến các biến còn lại, tác giả tiếp tục nghiên cứu cú sốc của GOVS đến các biến cịn lại được thể hiện trong hình 4.6. Kết quả cho thấy rằng, cú sốc GOVS có ảnh hưởng tích cực đến biến GDP, tuy nhiên, ảnh hưởng tích cực này
khơng lớn lắm và chỉ dừng lại ở mức khá yếu. Cụ thể, trong 5 thời kì đầu, một sự gia tăng trong cú sốc IRT sẽ kéo theo gần 0.3 sự gia tăng trong GDP và sau đó lại giảm về mức 0; các kì tiếp theo, sự gia tăng trong cú sốc IRT chỉ ảnh hưởng đến gần như là mức cố định 0.3 cho sự gia tăng trong GDP. Từ các phát hiện trên, có thể thấy được rằng một sự mở rộng chính sách tài khóa có tác động tích cực đến tốc độ tăng trưởng GDP, tuy nhiên, tác động này chưa thể hiện mạnh mẽ sau khi xảy ra việc mở rộng chính sách tài khóa. Đồng thời so sánh sự phản ứng của tốc độ tăng trưởng GDP khi có cú sốc IRT (thắt chặt chính sách tiền tệ) và cú sốc GOVS (mở rộng chính sách tài khóa) thì việc thắt chặt chính sách tiền tệ có sự ảnh hưởng mạnh mẽ đến tốc độ tăng trưởng GDP hơn so với việc mở rộng chính sách tài khóa. Điều này có thể cho thấy các quốc gia trong mẫu khá nhạy cảm với lãi suất, cho nên chính phủ các quốc gia cần cân nhắc khi thay đổi lãi suất của quốc gia, vì điều này sẽ ảnh hưởng khá lớn đến tốc độ tăng trưởng GDP của quốc gia đó.
Với kết quả của cú sốc GOVS đến biến PRICE có thể thấy được rằng, cú sốc GOVS thể hiện tác động tích cực đến biến PRICE, hay khi xảy ra cú sốc GOVS thì PRICE có xu hướng tăng. Cụ thể, trong các thời kỳ đầu sau khi xảy ra cú sốc GOVS thì biến PRICE tăng khá chậm và thậm chí là khơng tăng (cho đến kỳ thứ 4) và sau đó, trong các kỳ tiếp theo cú sốc GOVS làm biến PRICE tăng khá mạnh và nhanh lên 0.5 điểm (vào kỳ thứ 15, 16). Phát hiện này khá tương đồng với nghiên cứu của Jawadi và
cộng sự (2015) hàm ý rằng, việc thực hiện mở rộng chính sách tài khóa sẽ dẫn đến sự
gia tăng lạm phát của các quốc gia. Điều này là đúng theo các lý thuyết kinh tế học khi cho rằng khi mở rộng chính sách tài khóa sẽ gia tăng chỉ số giá từ đó gia tăng lạm phát của quốc gia. Đồng thời, cú sốc GOVS thể hiện tác động tích cực đến biến IRT, tác động này thể hiện mạnh mẽ trong các thời kỳ giữa. Cụ thể, trong 5 thời kì đầu, một sự gia tăng trong GOVS sẽ làm tăng gần 1 trong IRT, và trong 19 thời kì tiếp theo tác động này làm tăng gần 4 trong IRT. Bằng chứng này cho thấy rằng khi sử dụng chính sách mở rộng tài khóa thì sẽ làm tăng lãi suất, hàm ý rằng tại các quốc gia này có xảy
ra hiện tượng lấn át đầu tư tư nhân trong các nước nghiên cứu, kết quả này tương tự với các kết quả được tìm thấy trong các bài nghiên cứu của Gwartney và cộng sự(2014).
Khác với sự ảnh hưởng khơng nhất qn của chính sách tiền tệ đến chính sách tài khóa, thì với kết quả như hình 4.6, cho thấy rằng sự mở rộng của chính sách tài khóa sẽ kéo theo sự gia tăng trong tỷ lệ tăng cung tiền, đây là nhân tố tác động đến GDP thực (Ambreen Fatima và Azhar Iabal (2003)).
So sánh với các kết quả của việc thắt chặt chính sách tiền tệ (xảy ra cú sốc IRT), các tác động của việc mở rộng chính sách tài khóa đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát của các quốc gia hầu như là không mạnh mẽ như tác động của việc thắt chặt chính sách tiền tệ (xét theo giá trị tuyệt đối). Điều này hàm ý rằng chính sách tiền tệ có tác động nhanh và mãnh mẽ hơn ở các quốc gia trong bài nghiên cứu, đồng quan điểm với một số nhà nghiên cứu như Friedman và Meiselman (1963); Ajaye (1974); Park (1970); Polak (1957) và Elliot (1975). Theo Hussian (1982) giải thích như sau: bởi vì khối lượng tài sản tài chính như trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, trái phiếu công nghiệp thường rất hạn chế ở các nước đang phát triển, tác động của sự gia tăng cung tiền không ảnh hưởng đến những tài sản thay thế tiền khác nhưng được truyền trực tiếp đến thị trường tài sản thực. Do đó sự gia tăng cung tiền trực tiếp tác động đến chi phí và do đó chính sách tiền tệ có thể được dự kiến là phát huy tác động nhanh hơn và mạnh mẽ hơn ở các nước đang phát triển so với các nước phát triển.
-4 -3 -2 -1 0 1 2 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Accumulated Response of FED to D(GOVS)
-2 -1 0 1 2 3 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Accumulated Response of GDP to D(GOVS)
0.8 1.2 1.6 2.0 2.4 2.8 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Accumulated Res ponse of D(GOVS) to D(GOVS)
-10 -5 0 5 10 15 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Accumulated Response of IRT to D(GOVS)
-10 -5 0 5 10 15 20 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Accumulated Res ponse of M2 to D(GOVS)
-0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Accumulated Response of PRICE to D(GOVS)
Accumulated Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E.
Hình 4.3 Kết quả hàm phản ứng đẩy của cú sốc GOVS đến các biến còn lại Nguồn: Từ kết quả Eviews 8
4.3.3. Kết quả phân rã phƣơng sai
Sau khi đã phân tích hàm phản ứng đẩy của cú sốc IRT và cú sốc GOVS đến các biến còn lại trong bài nghiên cứu, tác giả tiếp tục sử dụng phân rã phương sai để xem xét khi cú sốc các biến xảy ra, mà cụ thể ở đây là cú sốc IRT và cú sốc GOVS, sẽ tác động đến bao nhiêu phần trăm giải thích cho các cú sốc cịn lại.
Bảng 4.8 trình bày phân rã phương sai của cú sốc các biến mà có sự đóng góp của cú sốc IRT, kết quả cho thấy rằng, cú sốc IRT ngoại trừ giải thích nhiều nhất cho bản thân của cú sốc, nó cịn ảnh hưởng mạnh mẽ đến cú sốc của PRICE (chiếm 59.53% trong kì thứ 24), cú sốc của M2 (chiếm 33.65% trong kì thứ 24) và ảnh hưởng khá ít đến của sốc của GDP (chỉ 0.67% trong kì 24). Các cú sốc đều ít bị ảnh hưởng bởi cú sốc IRT trong thời gian đầu dự báo, tuy nhiên, càng về sau này cú sốc IRT có ảnh