Đánh giá về năng lực cạnh tranh của cụm ngành du lịch tỉnh Quảng Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành du lịch quảng bình , luận văn thạc sĩ (Trang 42 - 46)

CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

3.6. Đánh giá về năng lực cạnh tranh của cụm ngành du lịch tỉnh Quảng Bình

Căn cứ kết quả phân tích dựa vào mơ hình Kim cƣơng của Michael Porter, kết hợp so sánh với 2 địa phƣơng thuộc khu vực duyên hải miền Trung là Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng, có thể đánh giá năng lực cạnh tranh của cụm ngành du lịch Quảng Bình cịn yếu, cả bốn mặt của mơ hình Kim cƣơng đều trục trặc.

Sơ đồ 3.1: Mơ hình kim cƣơng đánh giá năng lực cạnh tranh của cụm ngành du lịch Quảng Bình

[+]Nhu cầu nội địa tăng [+]Nhu cầu quốc tế tăng [-]Khách hàng chủ yếu có nhu cầu chi tiêu trung bình và thấp

[-]Liên kết giữa các DN yếu [-]Liên kết giữa DN với chính quyền và các cơ sở đào tạo lỏng lẻo

Bối cảnh chiến lƣợc và cạnh tranh

của doanh nghiệp

Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan Những điều kiện nhân tố sản xuất Những điều kiện cầu [+]Mơi trƣờng chính trị, xã hội an toàn, ổn định

[+]Tài nguyên thiên nhiên độc đáo, nổi trội

[-]Chất lƣợng cơ sở hạ tầng hạn chế, công suất phục vụ thấp

[-]Lao động yếu về số lƣợng và chất lƣợng

[-]Vốn đầu tƣ phát triển quá nghèo nàn

[-]Khơng có cơ sở đào tạo

[+]Rào cản gia nhập ngành thấp [-]Cạnh tranh nội tỉnh thấp

[-]Các DN co cụm ở nhóm quy mơ nhỏ

[-]Thiếu liên kết với chính quyền và các DN khác

[-] Chƣa chủ động đào tạo và cải tiến chất lƣợng nội tại DN

Vai trị chính quyền địa phƣơng [+]Xác định DL là ngành mũi nhọn [-]Nguồn lực ngắn hạn phân bổ chƣa hợp lý [-]Chƣa xây dựng hiệu quả các chiến lƣợc dài hạn

Sơ đồ 3.2: Cụm ngành du lịch Quảng Bình

Có thể thấy, Thừa Thiên Huế vốn đã có nền tảng du lịch Thừa Thiên Huế khá vững vàng. Riêng Quảng Bình và Đà Nẵng có kết quả ban đầu khơng q chênh lệch nhƣng khoảng cách ngày càng bị nới rộng. Số lƣợt khách đến Quảng Bình và Đà Nẵng năm 2008 lần lƣợt vào khoảng 527.000 và 679.000; năm 2009 lần lƣợt là 565.000 và 767.000. Tuy nhiên, với mức độ tăng trƣởng du lịch Đà Nẵng rất nhanh, đến năm 2012 thì doanh thu du lịch Đà Nẵng gấp 2,5 lần cịn lƣợng khách gấp 1,8 lần Quảng Bình. Rất yếu Yếu Trung bình Mạnh Rất mạnh Đại học, dạy nghề, nghiên cứu

Quảng cáo, truyền thông

DN lữ hành địa phƣơng Sản phẩm du lịch: - DL động - DL sinh thái - DL biển - DL tâm linh Liên kết du lịch các địa phƣơng Tài chính và đầu tƣ Du khách, DN lữ hành ngoại tỉnh Hạ tầng giao thông, biển báo, chỉ dẫn Khách sạn, nhà hàng, quán nƣớc

Trung tâm thƣơng mại, trung tâm giải trí

Ý tƣởng du lịch

Dịch vụ vận chuyển Cửa hàng lƣu niệm, đặc sản địa phƣơng

Hiệp hội du lịch Cơ quan quản lý Nhà nƣớc

An ninh xã hội

Kênh thông tin du lịch

Nguyên nhân cơ bản dẫn đến điều này là:

Thứ nhất là nền tảng tri thức chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của cụm ngành. Trƣờng đại học duy nhất của địa phƣơng không đào tạo chuyên ngành du lịch. Chất lƣợng đầu ra của ngành tiếng Anh, Việt Nam học và một số ngành xã hội khác của Đại học Quảng Bình chƣa thỏa mãn nhu cầu tuyển dụng của các đơn vị kinh doanh du lịch. Khi phỏng vấn ông Lê Thanh Lợi, giám đốc Trung tâm du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng, ông nhấn mạnh Trung tâm sẵn sàng tuyển dụng nhân viên có khả năng giao dịch bằng tiếng Anh thơng qua phỏng vấn ngay cả khi khơng có bằng cấp du lịch. Với hạn chế nền tảng tri thức, không chỉ chất lƣợng lao động trong ngành du lịch bị bó hẹp mà lãnh đạo các doanh nghiệp du lịch cũng khơng có điều kiện để cải thiện và nâng cao năng lực quản lý, điều hành, khó tạo đƣợc sự đột phá trong sản phẩm và gia tăng tính cạnh tranh.

Thứ hai là nguồn vốn đầu tƣ quá thấp, khó có thể đảm bảo cho sự mở rộng quy mô kinh doanh, nâng cấp chất lƣợng cơ sở hạ tầng và triển khai các chiến lƣợc du lịch. Tổng số vốn đầu tƣ phát triển hàng năm của Quảng Bình vừa thấp hơn nhiều so với Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng, trong đó tỷ trọng vốn đầu tƣ vào nhà hàng, khách sạn trung bình chỉ 3%/năm, không dễ dàng để cơ sở hạ tầng chuyên về du lịch đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng, chƣa nói đến hấp dẫn du khách. Quảng Bình khơng thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi vào du lịch nên không khai thác đƣợc lợi thế về lƣợng vốn, trình độ quản lý, chun mơn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, tác phong làm việc…của đối tƣợng này. Đầu tƣ Trung ƣơng vào Quảng Bình cũng thấp hơn các địa phƣơng lân cận. Quảng Bình chủ yếu sử dụng nguồn vốn nội tỉnh, từ các nhà đầu tƣ nhỏ lẻ, dẫn đến sự co cụm quy mơ, khó tạo ra sự phát triển đột phá.

Thêm vào đó, khoản nộp vào ngân sách của các cơ sở kinh doanh du lịch rất ít ỏi, khơng đáp ứng nhu cầu tái đầu tƣ và phát triển dài hạn của tỉnh. Các tập đoàn thực hiện hoạt động du lịch tại Quảng Bình nhƣ Cơng ty DL Thành phố Hồ Chí Minh (Saigontourist) hay Tập đồn khách sạn Mƣờng Thanh thì hạch tốn tồn ngành tại địa phƣơng khác (Phụ lục 9) và CTCPTĐ Trƣờng Thịnh, đơn vị đầu tƣ khai thác du lịch hàng đầu tại Quảng Bình thì chỉ hạch tốn độc lập và nộp khoản chênh lệch thuế giá trị gia tăng của hoạt động khai thác du lịch và phí mơi trƣờng 2% trên doanh thu du lịch theo nghị định số 99/2010/NĐ-CP, còn lại tính gộp kết quả hoạt động du lịch với các hoạt động khác của tập đồn, dẫn đến khơng phản ánh chính xác lợi ích từ khai thác tài nguyên đóng góp vào ngân sách.

Thứ ba là chính quyền địa phƣơng chƣa phát huy tối đa vai trị của mình trong việc hỗ trợ cụm ngành nâng cao năng lực cạnh tranh. Các cơ quan chuyên ngành chỉ chú trọng vào công tác truyền thơng, chƣa có các tác động hiệu quả đối với nền tảng tri thức, vốn đầu tƣ, hỗ trợ các đơn vị kinh doanh du lịch, đặc biệt là các công ty lữ hành và hƣớng dẫn viên du lịch. Hiệp hội du lịch Quảng Bình cũng chƣa tổ chức các chƣơng trình nâng cao năng lực lao động và quản lý du lịch một cách thiết thực, hiệu quả. Trung tâm Xúc tiến du lịch chƣa thúc đẩy đƣợc sự hợp tác, liên kết hiệu quả giữa du lịch Quảng Bình với du lịch các địa phƣơng và quốc gia khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành du lịch quảng bình , luận văn thạc sĩ (Trang 42 - 46)