Chi trả Khu vực sinh sống Tổng Trung tâm xã, phƣờng Nông thôn Số hộ % Số hộ % Số hộ % Chấp nhận chi trả 46 90,20 68 45,64 114 57,00 Không chấp nhận chi trả 5 9,80 81 54,36 86 43,00 Tổng 51 100,0 149 100,0 200 100,0
Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2016
Xét về thu nhập bình quân đầu ngƣời của hộ trong tháng, trung bình thu nhập bình quân đầu ngƣời của hộ chấp nhận chi trả cho việc sử dụng NSNT là 3.987,7 nghìn đồng/ngƣời/tháng, trong khi đối với nhóm hộ không chấp nhận chi trả là 2.529 nghìn đồng/ngƣời/tháng. Điều này chứng tỏ, những hộ có thu nhập bình qn đầu ngƣời càng cao thì khả năng chấp nhận chi trả cho việc sử dụng NSNT càng cao. Thực tế cho thấy, nhóm hộ ở khu vực trung tâm xã, phƣờng thƣờng có thu nhập cao hơn nhóm hộ ở khu vực nông thôn. Một mặt, họ phải bắt buộc sử dụng nguồn nƣớc do công ty nƣớc sạch cung cấp, mặt khác điều kiện sống họ ổn định hơn và quan tâm đến sức khỏe nhiều hơn, chính vì thế họ sẵn sàng chấp nhận chi trả cho việc sử dụng NSNT. Bảng 4.7: Thu nhập bình quân (ĐVT: nghìn đồng/ngƣời/tháng) Chi trả Thu nhập bình quân n Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Chấp nhận chi trả 114 3.987,7 1.263,7 1.000 6.200 Không chấp nhận chi trả 86 2.529,1 1.148,1 1.000 5.000
4.3. KẾT QUẢ HỒI QUY
4.3.1. Kiểm tra đa cộng tuyến của các biến trong mơ hình
Khi có mối quan hệ tuyến tính hồn hảo giữa các biến độc lập trong mơ hình hồi quy, khơng thể xác định đƣợc ảnh hƣởng rịng của từng biến độc lập trong mơ hình hồi quy lên biến phụ thuộc đến ƣớc lƣợng của hệ số hồi quy trở nên không ổn định và có sai số chuẩn rất lớn.
Bảng 4.8: Ma trận tƣơng quan giữa các biến độc lập
Biến gtch tch dtch hvch nnch qmho tlpt kvss tn gtch 1,00 tch 0,22 1,00 dtch 0,09 0,34 1,00 hvch 0,15 0,16 0,15 1,00 nnch 0,05 0,16 0,11 0,16 1,00 qmho -0,02 -0,06 -0,15 0,01 -0,02 1,00 tlpt -0,07 -0,06 -0,17 -0,11 -0,21 0,21 1,00 kvss 0,27 0,23 0,18 0,14 0,22 0,03 -0,23 1,00 tn 0,27 0,39 0,38 0,30 0,23 0,05 -0,32 0,52 1,00
Nguồn: Kết quả phân tích hồi quy
Kết quả của bảng 4.8 cho thấy, các biến độc lập trong mơ hình hồi quy logit đều có các hệ số tƣơng quan < 0,8. Vì vậy, mơ hình chƣa phát hiện hiện tƣợng đa cộng tuyến.
4.3.2. Kết quả hồi quy các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng chi trả cho việc sử dụng nƣớc sạch nơng thơn của hộ gia đình sử dụng nƣớc sạch nơng thơn của hộ gia đình
Phân tích mức sẵn lịng chi trả cho việc sử dụng nƣớc sạch nơng thơn của hộ gia đình trên địa bàn TX Hà Tiên thơng qua việc phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng sẵn lòng chi trả việc sử dụng nƣớc sạch của hộ gia đình. Mơ hình hồi quy đề xuất với 9 biến độc lập gồm giới tính chủ hộ, tuổi chủ hộ, dân tộc chủ hộ, học vấn chủ hộ, nghề nghiệp chủ hộ, qui mơ hộ gia đình, tỷ lệ phụ thuộc, khu vực sinh sống, thu nhập ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc khả năng chi trả hay không việc
sử dụng nƣớc sạch nơng thơn. Kết quả phân tích hồi quy Binary Logistic cho kết quả ở Bảng 4.9: Bảng 4.9: Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình Log likelihood = -55,258757 Số quan sát = 200 LR Chi2(9) = 162,81 Pro > chi(2) = 0,000 Pseudo R2 = 0,5957 Biến Hệ số Độ lệch chuẩn z P> |z| gtch -0,298 0,537 -0,56 0,578 tch 0,061 0,033 1,86 0,063*** dtch -0,247 0,884 -0,28 0,780 hvch THCS 2,981 0,789 3,78 0,000* THPT 2,161 0,820 2,64 0,008* Trên THPT 1,987 0,793 2,51 0,012** nnch CN, LT 1,555 0,911 1,71 0,088*** BB, KD 3,917 1,007 3,89 0,000* CB, CCVC 5,589 1,142 4,89 0,000* qmho 0,109 0,232 0,47 0,640 tlpt -3,255 1,120 -2,91 0,004* kvss 1,446 0,702 2,06 0,039** tn 0,001 0,0002 1,98 0,047** const -7,485 1,995 -3,75 0,000
Nguồn: Kết quả phân tích hồi quy
Từ Bảng 4.9 cho thấy, kiểm định LR test (Prob > chi2) = 0,000 <5% cho biết hệ số của các biến giải thích trong mơ hình hồi quy khơng đồng thời bằng 0. Kết quả phân tích hồi quy chứng tỏ, các biến tuổi chủ hộ, học vấn chủ hộ, nghề nghiệp chủ hộ, khu vực sinh sống, thu nhập ảnh hƣởng cùng chiều với khả năng sẵn sàng chi trả, trong khi biến tỷ lệ phụ thuộc ảnh hƣởng ngƣợc chiều. Với mức ý nghĩa 10%, chƣa thể khẳng định có hay khơng sự ảnh hƣởng của các biến giới tính chủ hộ, dân tộc chủ hộ, qui mô hộ đến khả năng sẵn sàng chi trả cho việc sử dụng nƣớc sạch nơng thơn của hộ gia đình.
Giải thích ý nghĩa hệ số hồi quy:
Biến tuổi chủ hộ (tch): hệ số hồi quy 0,061 > 0 và (P > |z|) = 0,063, cho biết
biến tuổi chủ hộ ảnh hƣởng cùng chiều với khả năng sẵn sàng chi trả cho việc sử dụng nƣớc sạch nơng thơn của hộ gia đình. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, tuổi của chủ hộ càng cao thì khả năng sẵn sàng chi trả của họ càng cao.
Biến học vấn chủ hộ (hvch): biến này nhận giá trị 1 nếu chủ hộ có trình độ
Tiểu học, nhận giá trị 2 nếu trình độ THCS, nhận giá trị 3 nếu trình độ THPT và nhận giá trị 4 nếu trình độ trên THPT. Chọn trình độ Tiểu học làm biến cơ sở, so sánh khả năng sẵn sàng chi trả cho việc sử dụng nƣớc sạch nơng thơn của hộ gia đình của hộ có trình độ THCS, THPT và trên THPT với nhóm hộ có trình độ tiểu học. Kết quả phân tích cho thấy, hệ số hồi quy và (P>|z|) của các biến THCS, THPT, trên THPT lần lƣợt là 2,981; 2,161; 1,987 và 0,000; 0,008; 0,012. Điều này chứng tỏ, biến trình độ học vấn chủ hộ ảnh hƣởng cùng chiều với khả năng sẵn sàng chi trả cho việc sử dụng nƣớc sạch nơng thơn của hộ gia đình. Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, chủ hộ có trình độ học vấn THCS, THPT và trên THPT đều có khả năng sẵn sàng chi trả cho việc sử dụng nƣớc sạch nơng thơn cao hơn những hộ có trình độ học vấn chủ hộ là Tiểu học.
Biến nghề nghiệp chủ hộ (nnch): biến này nhận giá trị 1 nếu chủ hộ có nghề nghiệp là nông nghiệp hoặc thủy sản; nhận giá trị 2 nếu nghề nghiệp là công nhân, làm thuê; nhận giá trị 3 nếu nghề nghiệp là buôn bán, kinh doanh và nhận giá trị 4 nếu nghề nghiệp là cán bộ, công chức, viên chức. Chọn nghề nghiệp chủ hộ là nông nghiệp, thủy sản làm biến cơ sở, so sánh khả năng sẵn sàng chi trả cho việc sử dụng nƣớc sạch nơng thơn của hộ gia đình của hộ có nghề nghiệp là cơng nhân, làm thuê; buôn bán, kinh doanh cán bộ, công chức, viên chức với nhóm hộ có nghề nghiệp là nông nghiệp, thủy sản. Kết quả phân tích cho thấy, hệ số hồi quy và (P>|z|) của các biến nghề nghiệp là công nhân, làm thuê; buôn bán, kinh doanh; cán bộ, công chức, viên chức lần lƣợt là 1,555; 3,917; 5,589 và 0,088; 0,000; 0,000. Điều này chứng tỏ, biến nghề nghiệp chủ hộ ảnh hƣởng cùng chiều với khả năng sẵn sàng chi trả cho việc sử dụng nƣớc sạch nơng thơn của hộ gia đình. Trong điều
kiện các yếu tố khác không đổi, chủ hộ có nghề nghiệp là cơng nhân, làm thuê; buôn bán, kinh doanh; cán bộ, cơng chức, viên chức đều có khả năng sẵn sàng chi trả cho việc sử dụng nƣớc sạch nông thơn cao hơn những hộ có nghề nghiệp là nơng nghiệp, thủy sản.
Biến tỷ lệ phụ thuộc (tlpt): biến này đƣợc định nghĩa là tỷ số giữa số ngƣời
phụ thuộc trong hộ so với tổng số ngƣời trong hộ gia đình. Những ngƣời phụ thuộc đƣợc coi là những ngƣời không tạo ra thu nhập trong hộ. Hệ số hồi quy -3,255 < 0 và (P > |z|) = 0,004, với mức ý nghĩa 1%, cho biết biến tỷ lệ phụ thuộc ảnh hƣởng ngƣợc chiều với khả năng sẵn sàng chi trả cho việc sử dụng nƣớc sạch nơng thơn của hộ gia đình. Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, hộ có tỷ lệ phù thuộc càng cao thì khả năng sẵn sàng chi trả của họ càng thấp.
Biến khu vực sinh sống (kvss): biến này nhận giá trị 1 nếu hộ sống trong khu vực trung tâm xã, phƣờng, thị xã và nhận giá trị 0 nếu hộ sống ở nông thôn. Hệ số hồi quy 1,446 > 0 và (P > |z|) = 0,039, với mức ý nghĩa 5%, cho biết biến khu vực sinh sống ảnh hƣởng cùng chiều với khả năng sẵn sàng chi trả cho việc sử dụng nƣớc sạch nơng thơn của hộ gia đình. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, hộ sống ở khu vực trung tâm xã, phƣờng, thị xã có khả năng sẵn sàng chi trả cao hơn những hộ sống ở khu vực nơng thơn.
Biến thu nhập bình qn đầu ngƣời trong tháng của hộ (tn): hệ số hồi quy 0,001 > 0 và (P > |z|) = 0,047, với mức ý nghĩa 5%, cho biết biến thu nhập bình quân đầu ngƣời trong tháng của hộ ảnh hƣởng cùng chiều với khả năng sẵn sàng chi trả cho việc sử dụng nƣớc sạch nông thôn của hộ gia đình. Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, hộ có thu nhập bình qn đầu ngƣời càng cao thì khả năng sẵn sàng chi trả của họ càng cao.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Chƣơng 4 trình bày tổng quan về địa bàn nghiên cứu, mô tả mẫu khảo sát và kết quả hồi quy. Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng sẵn sàng chi trả cho việc sử dụng nƣớc sạch nơng thơn của hộ gia đình gồm tuổi chủ hộ, trình độ học vấn chủ hộ, nghề nghiệp chủ hộ, tỷ lệ phụ thuộc, khu vực sinh sống và thu nhập bình quân đầu ngƣời trong tháng của hộ. Kết quả này là cơ sở để tác giả đề xuất các chính sách trong chƣơng tiếp theo.
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH
5.1. KẾT LUẬN
Nƣớc sạch nông thôn là nhu cầu rất cần thiết trong đời sống hàng ngày. Việc cung cấp NSNT cho ngƣời dân khơng chỉ giải quyết tình trạng thiếu nƣớc sinh hoạt, bảo vệ sức khỏe của họ, mà còn ổn định và từng bƣớc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống. Hiện tại, tại một số vùng nông thôn trong tỉnh, nguồn nƣớc ngƣời dân sử dụng sinh hoạt chủ yếu là ở ao, hồ, bể chứa nƣớc mƣa và nƣớc ngầm từ giếng khơi, giếng khoan. Nếu nguồn nƣớc không đảm bảo vệ sinh sẽ gây nên nguy cơ mắc các bệnh đƣờng ruột, bệnh ngoài da và một số căn bệnh khác. Chính vì thế, vai trị của nƣớc sạch với đời sống nói chung, với các vùng nông thôn luôn quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết.
Bằng phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện, tác giả chọn mẫu khảo sát gồm 200 hộ gia đình đang sinh sống trên địa bàn TX Hà Tiên. Tiến hành thống kê mô tả các đặc trƣng của chủ hộ, của hộ gia đình để có cái nhìn khái qt về mẫu nghiên cứu.
Sử dụng mơ hình hồi quy Binary Logistic xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng sẵn lịng chi trả cho việc sử dụng NSNT. Mơ hình nghiên cứu đề xuất 9 nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng NSNT của hộ gia đình trên địa bàn thị xã Hà Tiên gồm giới tính chủ hộ, tuổi chủ hộ, dân tộc chủ hộ, học vấn chủ hộ, nghề nghiệp chủ hộ, quy mô hộ, tỷ lệ phụ thuộc, khu vực sinh sống và thu nhập của hộ. Kết quả hồi quy cho thấy, có 6 biến độc lập ảnh hƣởng đến khả năng sẵng lòng chi trả cho việc sử dụng NSNT của hộ gia đình gồm tuổi chủ hộ, học vấn chủ hộ, nghề nghiệp chủ hộ, tỷ lệ phụ thuộc, khu vực sinh sống và thu nhập bình quân đầu ngƣời trong tháng của hộ gia đình.
Kết quả nghiên cứu trên là cơ sở để giúp UBND TX Hà Tiên và Công ty nƣớc sạch VSMT tỉnh Kiên Giang có những chính sách nhằm hỗ trợ ngƣời dân trên địa bàn TX Hà Tiên tiếp cận đƣợc nguồn nƣớc sạch, đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng, góp phần nâng cao sức khỏe cho ngƣời dân địa phƣơng.
5.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH
Dựa vào kết quả của nghiên cứu này, có thể đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm làm gia tăng sự hiểu biết của ngƣời dân về những tác hại ô nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng nguồn nƣớc sinh hoạt hiện tại gây ra đến sức khỏe cộng đồng. Qua đó, góp sức cùng nhà nƣớc giải quyết vấn đề mơi trƣờng thơng qua việc đóng góp kinh phí, làm tốt cơng tác an ninh xã hội đảm bảo cuộc sống cho ngƣời dân vùng nông thông giảm bớt khoảng cách giữa nông thôn và đô thị.
Dựa vào kết quả của đề tài về các yếu tố ảnh hƣởng đến mức sẵn lòng trả, nghiên cứu đề xuất một số chính sách liên quan đến các yếu tố có ảnh hƣởng đến mức WTP của ngƣời dân đối với cho việc sử dụng nƣớc sạch nhƣ sau:
Cần nâng cao nhận thức của ngƣời dân về sử dụng nƣớc sạch: tuyên truyền, vận động để nâng cao nhận thức của ngƣời dân về mối quan hệ giữa nƣớc sạch với sức khỏe của con ngƣời, việc tổ chức tuyên truyền phải tổ chức trên quy mơ tồn thị xã, cần có sự phối hợp của nhiều cấp, nhiều ban ngành và tổ chức để cho việc tổ chức tuyên truyền tới ngƣời dân đƣợc đầy đủ và hiệu quả. Tuyên truyền để giúp ngƣời dân hiểu biết 1 cách sâu sắc, đúng và đủ về vai trò của nƣớc sạch đối với cuộc sống. Đây là giải pháp quản lý môi trƣờng hiệu quả nhất và căn cơ nhất. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trình độ học vấn của ngƣời phỏng vấn ảnh hƣởng đến mức sẵn lòng chi trả cho sử dụng nƣớc sạch của ngƣời dân ở địa phƣơng. Tuy nhiên, qua điều tra thực tế thì hầu hết các hộ dân đều có nhu cầu sử dụng nƣớc sạch, do việc hiểu biết chƣa đầy đủ về nƣớc sạch và nhận thấy sự cần thiết của sử dụng nƣớc sạch là yếu tố rất quan trọng nâng cao mức sẵn lịng chi trả của ngƣời dân. Vì thế cần có chiến lƣợc nhằm phát triển nâng cao hiểu biết thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ loa phát thanh, tổ chức các buổi sinh hoạt tổ nhân dân tự quản, hội đoàn thể.... cần phải thực hiện các kênh truyền thông - giáo dục - tuyên truyền một cách đồng bộ và sâu rộng để cung cấp các thông tin về vấn đề nƣớc sạch tới ngƣời dân. Hơn nữa đó cũng là một biện pháp nhằm bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nƣớc một cách hiệu quả theo hƣớng bền vững, giữ gìn mơi trƣờng sinh thái. Tuy nhiên, đây là một q trình lâu dài, khó đánh giá hiệu quả bằng định lƣợng và
đòi hỏi biện pháp phải đa dạng, sáng tạo trong cách thức giáo dục, tuyên truyền, đồng thời phải tiến hành một cách kiên trì, thƣờng xuyên.
Tăng cƣờng sự quản lý và hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng: Chính quyền địa phƣơng ngồi việc quan tâm đến việc nâng cao nhận thức của ngƣời dân về việc nguồn nƣớc đang bị ô nhiễm, khơng an tồn cho sức khỏe. Trƣớc mắt, cần phải quy hoạch, kế hoạch, rà soát, cập nhật quy hoạch tổng thể chi tiết về cấp nƣớc và vệ sinh môi trƣờng. Việc xây dựng kế hoạch của chƣơng trình nƣớc sạch và bảo vệ môi trƣờng nông thôn phải phù hợp với quy mơ cơng trình và điều kiện kinh tế xã hội của địa phƣơng và căn cứ vào nhu cầu của ngƣời dân để đảm bảo tính khả thi. Chính quyền cần rà sốt bổ sung ngân sách cho lĩnh vực cung cấp nƣớc nông thơn và phân bổ chính sách nhà nƣớc đối với đầu tƣ vào các cơng trình cung cấp nƣớc sạch. Bên cạnh đó, chính quyền địa phƣơng cần có những chính sách hỗ trợ giá