Chương II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Một số khái niệm liên quan
2.1.5. Sự tham gia của người dân thực tế ứng với các tiêu chí trong XDNTM
XDNTM.
Tiêu chí quy hoạch: Người dân phải tuân thủ tham gia ứng với việc trực tiếp đi vào quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới ngay sau khi được cơng bố.
Tiêu chí giao thơng: Người dân tham gia cùng Nhà nước, đoàn thể, doanh nghiệp trong các chương trình nhà nước và nhân dân cùng làm như: hưởng ứng việc hiến đất xây đường liên ấp, liên xóm; hiến đất xây trường mẫu giáo,… riêng với người khơng có đất thì tham gia với hình thức góp cơng sức lao động, tham gia quản lý, giám sát cơng trình.
Tiêu chí thủy lợi: Các cơng trình thủy lợi cần phải có phân cấp quản lý cụ thể cho từng cơng trình, người dân với vai trò tham gia bao gồm: trong quản lý, vận hành và khai thác cơng trình thủy lợi.
Tiêu chí mơi trường: Các hoạt động người dân phối hợp tham gia: Tổng vệ sinh theo phát động của cơ quan, đoàn thể; Sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh, rác thải sinh hoạt phải được thu gom hoặc đốt; Hưởng ứng chủ trương gia đình có thân nhân qua đời thực hiện chôn cất ở nghĩa trang nhân dân thay cho chơn cất tại vườn; Chăm sóc sức khỏe ban đầu và sức khỏe sinh sản, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng. tuân thủ các quy định về môi trường (đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh); Sử dụng điện an toàn, tham gia bảo vệ hành lang an toàn lưới điện; khơng tự ý câu nối điện bên ngồi đồng hồ điện; Đưa trẻ đến các trường học mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học tham gia cùng với nhà trường và xã hội trong việc giáo dục con em mình.
Tiêu chí Văn hó - xã hội: Dân tham gia các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Tiêu chí phát triển hạ tầng kinh tế, xã hội: Tham gia xây dựng nhà ở có diện tích, kết cấu phù hợp với quy định của Bộ Xây dựng có các cơng trình phục vụ nhu cầu tối thiểu như: bếp, nhà vệ sinh,…Tham gia các lớp đào tạo nghề để tiếp thu và áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, liên kết sản xuất nhằm nâng cao thu nhập cho nông hộ.
Tiêu chí An ninh trật tự, chính trị: Tham gia cùng chính quyền địa phương trong phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Đồng thời tuân thủ các quy định pháp luật để xây dựng nông thôn mới ngày càng giàu đẹp (Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới, 2012).
2.1.6. Vai trị hộ nơng dân và hội đồn thể cùng các tổ chức, vận động quần chúng tham gia phong trào XDNTM
Theo Nguyễn Ngọc Đệ và cộng sự, (2015) thì "Hộ nơng dân là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông, lâm, ngư nghiệp, bao gồm một nhóm người có cùng huyết tộc hoặc quan hệ huyết tộc, quan hệ hôn nhân sống chung trong một mái nhà, có chung một nguồn thu nhập, tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nơng nghiệp là chính, với mục đích chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của các thành viên trong hộ." Với vai trò ở đây được xem là một tập hợp các chuẩn mực, hành vi, quyền lợi và nghĩa vụ được gắn liền với một vị thế xã hội nhất định. Vai trò của một cá nhân như một vai diễn hoặc nhiều chức năng mà cá nhân ấy phải đảm trách trước xã hội. Vì vậy thì sự nghiệp xây dựng nông thôn mới với 19 tiêu chí sẽ khơng thực hiện được nếu khơng có sự tham gia đóng góp của nơng dân, do đó vai trị hộ nơng dân được xem là lực lượng nịng cốt năm giữ vai trị nhất định: Nơng dân là nguồn nhân lực quan trọng, người trực tiếp xây dựng, trực tiếp đóng góp giữ gìn và bảo vệ kết cấu hạ tầng nơng thơn, trực tiếp tham gia đóng góp xây dựng Đảng, chính quyền, các tổ chức đồn thể chính trị - xã hội và đưa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về xây dựng nông thôn mới đi vào cuộc sống, đồng thời họ cũng là chủ thể xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở các vùng nông thôn và là chủ thể giữ gìn an ninh, trật tự ở các vùng nông thôn. Công cuộc phát triển nông thôn thành công phần lớn phụ thuộc vào sự đóng góp tích cực của đơng đảo dân chúng bao gồm (hộ nông dân và các tổ chức khác nhau trong các khu vực cơng cộng, tư nhân và tình nguyện) Các loại tổ chức quan trọng đối với Chính Phủ cụ thể như: Chính quyền tỉnh, huyện và địa phương, họ có thể đóng vai trị ngày càng tăng khơng chỉ trong việc cung cấp và bảo dưỡng các cơ sở hạ tầng vật chất và xã hội mà còn trong việc quản lý các chương trình phát triển; Các tổ chức quần chúng, bao gồm những tổ chức đại diện cho nông dân, phụ nữ, thanh niên và cựu chiến binh: Họ có thể giúp huy động cơng sức và tiền tiết kiệm của các thành viên trong tổ chức của họ và có thể cung cấp các dịch vụ mở rộng, đào tạo và tín dụng.
Theo Mai Thanh Cúc và CTV (2005), vai trò của một số tổ chức trong phát triển nông thôn được thể hiện cụ thể như sau:
+ Chính quyền tỉnh, huyện và cơ sở: Là cơ quan trực tiếp quản lý, điều hành các hoạt động phát triển kinh tế xã hội của địa phương, ngồi ra cịn xây dựng và triển khai các chương trình phát triển kinh tế, xã hội của địa phương
kể cả xây dựng cơ sở hạ tầng, công tác quy hoạch, phân bổ và sử dụng ngân sách, tín dụng, nguồn nhân lực, quản lý các hệ thống dịch vụ nhà nước (giao thông, giáo dục, y tế, xã hội), hỗ trợ đầu tư nâng cấp các cơ sở chế biến, quản lý công tác xuất nhập khẩu…
+ Các tổ chức xã hội: Là tổ chức hoạt động theo một hệ thống nhất định từ trung ương đến địa phương. Các tổ chức này là những thành phần hoạt động chính trong tiến độ phát triển của cộng đồng, có thể là các doanh nghiệp tư nhân, các tổ chức hoạt động trong các lĩnh vực công cộng và các tổ chức phi chính phủ.
+ Các đồn thể quần chúng: Như Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh,…được lập ra bởi nhu cầu khác nhau của xã hội, kinh tế, tín dụng, nghề nghiệp, được gắn kết các thành viên với nhau và hoạt động theo pháp luật và những quy định của tổ chức, đoàn thể. Điểm chung của các tổ chức, đoàn thể là được lập ra do nhu cầu cần thiết của các thành viên, người lãnh đạo và các thành viên đều tự nguyện hào hứng tham gia các hoạt động vì lợi ích chung.
Theo Michael Dower (2004), vai trị của Chính phủ trong phát triển nơng thơn là: Vai trò lãnh đạo, nhưng không phải chỉ là vai trị diễn xuất. Chính phủ tổ chức, chỉ đạo và phối hợp hành động của hàng loạt các cơ quan, tổ chức và các lợi ích, những người đóng góp cho q trình phát triển nơng thơn to lớn này.
Hình 2.1 Thuyết hành vi hợp lý - TRA
Nguồn: Davis, Bagozzi và Warshaw, 1989, trích trong Chutter M.Y., 2009, tr.3 Niềm tin đối với những
thuộc tính của chương trình XDNTM
Nhận thức về niềm tin đối với chương trình XDNTM
Áp lực xã hội thúc đẩy làm theo ý muốn những người
ảnh hưởng Niềm tin về những ảnh hưởng và nghĩ rằng mình
nên thực hiện hay khơng
Thái độ Chuẩn chủ quan Xu hướng hành vi Hành vi thực sự
Hình 2.2 Thuyết hành vi dự định - TPB
Nguồn: Ajzen, I., The theory of planned behaviour, 1991, tr.182
2.2. Các yếu tố tác động lên quyết định tham gia đóng góp của hộ gia đình vào xây dựng nơng thơn mới.
2.2.1. Nhóm nhân tố về đặc điểm hộ gia đình.
- Giới tính chủ hộ: Là tính tổng số nam và số nữ trong một hộ gia đình
được biết thơng qua quá trình đi khảo sát.
- Tuổi của chủ hộ: Tính trên năm sinh do chủ hộ cung cấp trong quá trình
khảo sát.
- Trình độ học vấn: Được tính bằng số năm đến trường của chủ hộ.
- Nhân khẩu hộ: Được xác định bằng số thành viên cùng sinh sống chung
trong một hộ gia đình.
2.2.2. Nhóm nhân tố về kinh tế.
Nhóm nhân tố về kinh tế đối với hộ gia đình được nghiên cứu bao gồm biến về diện tích đất và tổng thu nhập hàng năm của hộ gia đình.
- Diện tích đất: Bao gồm đất ở, đất vườn, đất sản xuất nông nghiệp để trồng cây lâu năm và trồng cây hàng năm.
- Thu nhập: Là tổng số tiền hộ gia đình có được thơng qua các hoạt động mua bán, sản xuất nơng nghiệp.....Vì vậy, trong giới hạn nghiên cứu, tác giả chọn biết thu nhập để kiểm định giả thuyết giữa hộ có thu nhập cao và hộ có thu nhập thấp thì mức độ đóng góp khác nhau khơng để đề xuất chính sách cho phù hợp. Nhận thức sự hữu ích của Chương trình XDNTM Nhận thức tính dễ dàng đóng góp Thái độ hướng đến việc đóng góp Ý định đóng góp Thái độ Chuẩn chủ quan Nhận thức kiểm soát hành vi Xu hướng hành vi Quyết định hành vi
2.2.3. Nhóm nhân tố về xã hội.
- Người thân tham gia đóng góp: Đây cũng là biến phụ thuộc, biến chính. Là bao gồm những người thân trong hộ gia đình có tham gia đóng góp tiền, cơng sức cho chương trình xây dựng nơng thơn mới và nhân tố có khả năng quyết định đóng góp hay khơng đóng góp của hộ gia đình.
- Tham gia hội, đồn thể: Là hộ gia đình có người trong hộ là thành viên của Hội phụ nữ, Đoàn TNCS HCM, Hội cựu chiến binh, thành viên Mặt trận Tổ quốc...Việc tham gia các tổ chức hội, đoàn để giúp các hộ gia đình tiếp cận và cập nhật thơng tin về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, có cơ hội giao lưu, chia sẻ, học tập kinh nghiệm lẫn nhau.
2.2.4. Nhóm nhận thức về chương trình xây dựng nơng thơn mới.
Nhóm nhân tố nhận thức về chương trình xây dựng nơng thơn mới bao gồm nhân tố lợi ích khi tham gia; lịng tin của hộ với lãnh đạo; thơng tin minh bạch là nhóm mà chính quyền địa phương phải có những hành động, việc làm thiết thực minh bạch có mang lại lợi ích cho người dân mà họ cảm nhận được bằng trí giác, cảm giác, biểu tượng để tạo niềm tin cho người dân cũng như hộ gia đình ở nơng thơn.
2.3. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan.
Để thực hiện nghiên cứu này tác giả đã tham khảo một số đề tài nghiên cứu có liên quan sau:
Nugussie,W.Z (2010) nghiên cứu lý do tại sao một số người dân nông thôn ở Tigray (Ethiopia) trở thành thành viên của hợp tác xã trong khi những người khác thì khơng. Tác giả sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, phỏng vấn cung cấp thơng tin, khảo sát hộ gia đình và mơ hình probit. Loại trừ sở trích cá nhân, kết quả nghiên cứu cho thấy một số yếu tố có tác động mạnh mẽ đến quyết định tham gia vào mơ hình HTX của người dân như: Chủ hộ nam trong gia đình, thành viên trong hiệp hội nơng thôn, tần số tham gia các cuộc họp công cộng, làm việc trong các tổ chức Nhà nước, tiếp cận với các tổ chức tín dụng và đào tạo, số người bình quân của hộ, số lượng thành viên được học trung học và khả năng tiếp cận thông tin qua truyền hình, đài phát thanh.
Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự ( 2012) nghiên cứu: “Các nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định tham gia tổ chức du lịch cộng đồng của người dân ở tỉnh An Giang” đã sử dụng phương pháp thu thập số từ 135 hộ gia đình tại hai xã Mỹ
Hịa Hưng, huyện Chợ Mới và xã Châu Giang, Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang. Kết quả chạy mơ hình hồi quy cho thấy 5 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia tổ chức du lịch cộng đồng của người dân là trình độ học vấn của chủ hộ, quy mơ gia đình, thu nhập gia đình, vốn xã hội và nghề truyền thống. Trong đó, nhân tố qui mơ gia đình tác động mạnh nhất đến quyết định tham gia phát triển du lịch của người dân.
Lê Văn Tuyển ( 2015) nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham
gia của người dân vào hợp tác xã trong xây dựng nông thôn mới” đã chọn
phương pháp khảo sát, phỏng vấn hộ gia đình và sử dụng mơ hình hồi quy probit để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia của họ như: trình độ học vấn, kinh nghiệm sản xuất, quy mơ gia đình hay nhân khẩu, tham gia hội đoàn thể, đất sản xuất, nhu cầu vay và thu nhập.
Hạ Chí Điền (2015) nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng
nước sạch của người dân nông thôn trong tỉnh Bến Tre” đưa ra 3 nhân tố ảnh
hưởng đến ý định đó là sự hấp dẫn của sản phẩm thay thế, nhận thức về vệ sinh môi trường và về nhân khẩu học (giới tính, tuổi, học vấn, nghề nghiệp, thu nhập).
Phạm Minh Phương (2014) “Sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới ở thị xã Tam Điệp tỉnh Ninh Bình” cho rằng có nhiều yếu tố ảnh hưởng. Trong đó, các yếu tố từ phía người dân như: trình độ học vấn, nhận thức, lợi ích, điều kiện kinh tế, và các yếu tố từ phía nhà nước như: tổ chức cộng đồng, chính sách khuyến khích, thơng tin tun truyền.
Tóm lại, dựa trên các nghiên cứu có liên quan và tình hình thực tế tại địa
phương đang thực hiện chương trình XDNTM, tác giả lựa chọn phương pháp khảo sát, phỏng vấn hộ gia đình và sử dụng mơ hình hồi quy probit để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia đóng góp của hộ gia đình vào chương trình XDNTM thơng qua 11 biến: Giới tính chủ hộ, độ tuổi chủ hộ, trình độ học vấn, nhân khẩu, diện tích đất, thu nhập của hộ, người thân tham gia đóng góp, tham gia hội đồn thể, lợi ích khi tham gia, lịng tin của hộ với lãnh đạo, thơng tin minh bạch.
2.4. Khung phân tích đề xuất.
Trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn đã phân tích, với các phương pháp tiếp cận đã lựa chọn, tác giả xây dựng khung nghiên cứu phân tích các nhân tố tác động đến quyết định đóng góp của hộ gia đình vào chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh.
Hình 2.3. Khung phân tích đề xuất
Nguồn: Theo đề xuất của tác giả 2017
Tóm tắt chương
Trong chương II, trình bày về các khái niệm có liên quan đến chủ đề nghiên cứu như: Nơng thơn mới, hộ gia đình, đóng góp, vai trị của nơng thơn mới và các hình thức đóng góp vào chương trình nơng thơn mới. Lý thuyết về hành vi hợp lý, hành vi dự định kết hợp với việc tổng hợp các nghiên cứu có liên quan nhằm làm cơ sở cho việc xây dựng khung phân tích dành cho nghiên cứu. Những vấn đề trình bày trong chương II là cơ sở cho việc tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu và phân tích số liệu để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra.
Nhóm hộ gia đình Nhóm kinh tế Nhóm xã hội Nhóm nhận Giới tính chủ hộ Trình độ học vấn Lao động Nghề nghiệp chủ Thu nhập bình Ủng hộ
Tham gia hội, đồn
Vai trị Minh bạch Quyết định đóng góp của hộ gia đình vào chương trình XDNTM
Chương III: PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1. Sơ lược về vùng nghiên cứu. 3.1. Sơ lược về vùng nghiên cứu.
3.1.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.
Huyện Càng Long nằm ở phía Bắc của tỉnh Trà Vinh.
- Phía Đơng giáp thành phố Trà Vinh, giáp tỉnh Bến Tre qua ranh giới là sông Cổ Chiên ở phía Đơng Bắc và giáp huyện Châu Thành ở phía Đơng Nam.
- Phía Tây giáp huyện Cầu Kè (Tây Nam) và tỉnh Vĩnh Long (Tây Bắc). - Phía Nam giáp huyện Tiểu Cần.