Thống kê về tham gia hội đoàn thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia đóng góp của hộ gia đình vào chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện càng long, tỉnh trà vinh (Trang 46)

Tên hội/đồn thể Tình trạng tham

gia Số lượng Tỷ lệ

Hội nông dân Không 83 53,9%

Có 71 46,1%

Hội phụ nữ Khơng 78 50,6%

Có 76 49,4%

Hội cựu chiến binh Không 132 85,7%

Có 22 14,3%

Đồn thanh niên Khơng 140 90,9%

Có 14 9,1%

khác Khơng 145 94,2%

Có 9 5,8%

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ kết quả khảo sát đề tài

Tham gia các hoạt động xã hội tại địa phương: Có 78% hộ tham gia các hoạt động xã hội tại địa phương.

Biết đến chương trình xây dựng nông thôn mới: Đánh giá về sự hiểu biết của người dân về chương trình xây dựng nơng thơn mới đang được triển khai trên phạm vi cả nước nói chung và địa bàn huyện Càng Long nói riêng cho thấy có 82,5% người dân nắm bắt thông tin về xây dựng nơng thơn mới một cách rõ ràng, có 17% người dân có nghe về chương trình nơng thơn mới nhưng chưa hiểu sâu về chương trình và chỉ có 0,5% người dân không biết đến Chương trình xây dựng Nơng thơn mới. Nhìn chung phần đơng người dân trên địa bàn Huyện có biết về chương trình nơng thơn mới.

Tỷ lệ người hiểu biết về chương trình nơng thơn mới thơng qua chương trình truyền hình chiếm khoảng 84% (72,5% nhận thấy họ biết thơng tin một cách rõ ràng từ nguồn này và 11,5% cho rằng chưa hiểu rõ ràng); tỷ lệ người

dân biết về chương trình xây dựng nông thôn mới thông qua mạng internet chiếm 23% (trong đó 18,5% cho rằng họ biết thông tin rõ ràng từ nguồn này); Tỷ lệ người dân biết về chương trình NTM thông qua hệ thống loa truyền thanh chiếm 12% (trong đó có 8% cho rằng thơng tin rõ ràng); có 5,5% người dân hiểu biết về chương trình xây dựng nơng thơn mới một cách rõ ràng qua báo chí; Tỷ lệ người dân nghe thông tin về xây dựng nông thôn mới từ cán bộ địa phương là 3,5% (trong đó 1% đánh giá là thông tin không rõ ràng). Như vậy, việc nắm bắt thông tin về chương trình xây dựng nơng thơn mới thơng qua truyền hình được người dân đánh giá cao.

Bảng 4.3. Thống kê về kênh thông tin.

Thơng tin Có và rất rõ Có nhưng khơng rõ ràng Khơng Từ báo chí Khơng 77.0 17.0 0.5 Có 5.5 0.0 0.0 Đài phát thanh Khơng 74.5 13.0 0.5 Có 8.0 4.0 0.0 Từ truyền hình Khơng 10.0 5.5 0.5 Có 72.5 11.5 0.0 Mạng internet Không 64.0 12.5 0.5 Có 18.5 4.5 0.0 Từ cán bộ địa phương Không 80.0 16.0 0.5 Có 2.5 1.0 0.0

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ kết quả khảo sát đề tài

Người đóng vai trị chính trong xây dựng NTM: Có 88% người dân cho rằng họ biết ai là người đóng vai trị chính trong xây dựng nơng thơn mới; Có 100% người dân cho rằng nhà nước đóng vai trị chính; 100% người dân cho rằng doanh nghiệp khơng đóng vai trị chính trong xây dựng nơng thơn mới;

có 20,5% cho rằng người dân đóng vai trị chính trong xây dựng nơng thôn mới và 5,7% người dân cho rằng nơng dân đóng vai trị chính trong xây dựng nơng thơn mới. Trong khi đó trên thực tế, theo chủ trương của Chính phủ và nhà nước xây dựng nơng thơn mới là một chương trình mà nhà nước và nhân dân cùng làm; kêu gọi tất cả cộng đồng chung sức xây dựng nơng thơn mới. Tuy nhiên trong q trình triển khai thực hiện, người dân chưa thực sự nắm rõ đối tượng thực hiện chương trình này. Để cho người dân nắm rõ đối tượng thực hiện trong xây dựng nông thôn mới, trong Quyết định 1600/QĐ-TTg về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 -2020 đã nêu rõ đối tượng thực hiện là: (1) người dân và cộng đồng dân cư nông thôn; (2) hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở; (3) Doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế, xã hội.

Biểu đồ 4.2 Thống kê về vai trị chính trong XDNTM.

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ kết quả khảo sát đề tài

Biết về cơng trình xây dựng nơng thơn mới nào trong xã trong những năm gần đây: Có 76% người dân biết về cơng trình xây dựng nơng thơn mới; trong đó có 57% người dân đánh giá cơng trình có hiệu quả, 34% người dân đánh giá cơng trình khơng hiệu quả và 2% cho rằng cơng trình triển khai chậm. Trong số 76% biết về cơng trình có 13% có đóng góp vào việc xây dựng cơng trình nơng thơn mới.

Tính minh bạch của thơng tin về chương trình xây dựng nơng thơn mới ở địa phương: Có 94% người dân cho rằng thông tin về chương trình xây dựng nông thôn mới tại địa phương là minh bạch, 6% còn lại cho rằng các thông tin chưa được minh bạch.

Chủ trương và mức đóng góp (tiền và cơng lao động) của nhân dân để xây dựng các cơng trình, hoạt động xây dựng nông thơn mới ở xã: Có 88% người dân có biết và được thông báo về xây dựng cơng trình hoặc các hoạt động xây dựng nơng thôn mới ở xã. Trong số những người được thông báo về việc xây dựng các cơng trình: có 63,6% người dân cho rằng cơng trình xây dựng được người dân bàn và người dân quyết định; 21% cho rằng người dân bàn nhưng khơng ra quyết định mà chính quyền ra quyết định; 9,1% cho rằng người dân khơng bàn, chính quyền ra quyết định và 6,2% họ khơng rõ cơng trình xây dựng được quyết định như thế nào.

Biểu đồ 4.3 Thống kê về quyết định xây dựng cơng trình NTM.

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ kết quả khảo sát đề tài

Đánh giá của người dân về mức độ tham gia của họ trong xây dựng nơng thơn mới: Có 46,5% người dân cho rằng cần được tham gia đóng góp ý kiến; 25% cho rằng người dân cần đóng góp cơng sức/tiền để xây dựng; 13,5% cho rằng họ chỉ cần được thông báo là đủ; 7,5% cho rằng người dân cần tham gia quyết định và 7,5% người dân cho rằng người dân không cần phải tham gia trong xây dựng nơng thơn mới.

Đóng góp xây dựng nơng thơn mới trong thời gian qua: Có 68% hộ dân cho rằng họ có đóng góp vào việc xây dựng nơng thôn mới tại địa phương: trong đó có 20,6% đóng góp trực tiếp bằng tiền; 2,2% hiến đất; 66,9% đóng góp cơng lao động.

Giá trị đóng góp trực tiếp bằng tiền bình quân mỗi hộ khoảng 7 triệu đồng, trong đó hộ đóng góp thấp nhất là 5 trăm ngàn đồng và hộ đóng góp

nhiều nhất là 20 triệu đồng; tỷ lệ hộ đóng góp khoảng 1,2 triệu đồng chiếm đa số.

Kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ hiến đất của người dân để xây dựng cơng trình nông thôn mới thấp và giá trị quy thành tiền chỉ từ 500 ngàn đồng/hộ đến 1 triệu đồng/hộ.

Đóng góp của người dân vào hoạt động xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Huyện chủ yếu là công lao động, nếu quy thành tiền, hộ đóng góp thấp nhất là 150 ngàn đồng (tương ứng 1 ngày công) và cao nhất là 12 triệu đồng (80 ngày cơng). Bình quân mỗi hộ đóng góp khoảng 800 ngàn đồng (hơn 5 ngày cơng); số người đóng góp khoảng 300 ngàn đồng (tương ứng 2 ngày cơng) chiếm đa số.

Mức độ tham gia đóng góp vào q trình xây dựng Nơng thơn mới của hộ:

Đánh giá về tinh thần đóng góp xây dựng nơng thôn mới của người dân trên địa bàn huyện cho thấy đa số người dân có sự vận động của chính quyền địa phương mới tham gia vào xây dựng nơng thơn mới (74%); trong khi đó tỷ lệ tự nguyện tham gia là 19% và 7% tham gia đóng góp là do bị bắt buộc. Như vậy việc tham gia đóng góp vào q trình XDNTM cần có sự vận động từ các cấp chính quyền địa phương.

Người thân trong hộ có ủng hộ tham gia đóng góp xây dựng nơng thơn

mới: Kết quả khảo sát cho thấy có 78,5% hộ dân có thành viên ủng hộ xây dựng nông thôn mới.

Đánh giá sự tham gia của người dân địa phương vào xây dựng nơng thơn mới: Có 73,5% hộ cho rằng người dân địa phương đóng vai trị quan trọng trong xây dựng nông thôn mới; 21,5% cho rằng người dân địa phương khơng có vai trị quan trọng trong xây dựng NTM và 5% khơng rõ vai trị của người dân trong xây dựng nông thôn mới.

Đối với những hộ có người thân ủng hộ việc tham gia xây dựng nông thôn mới đa số cho rằng vai trò của người dân địa phương trong việc xây dựng nông thôn mới là quan trọng (chiếm 91,7%), có 5,1% cho rằng không quan trọng và 3,2% khơng rõ vai trị của người dân địa phương trong xây dựng nông thôn mới. Đối với những hộ người thân không ủng hộ tham gia xây dựng nơng thơn mới, có 81,4% cho rằng người dân địa phương khơng có vai trị quan trọng trong xây dựng nơng thơn mới, 11,6% khơng rõ vai trị của người dân và chỉ có 7% cho rằng vai trò của người dân địa phương là quan trọng trong xây dựng nông thôn mới. Như vậy cho thấy, sự đánh giá của hộ về vai trò của người dân trong việc xây dựng nông thôn mới và sự ủng hộ của các thành viên trong gia đình có tính tương đồng với nhau.

Bảng 4.4. Phân tích chéo biến ủng hộ. VT VT Total Khong quan trong Khong ro Quan trong UNGH O Khong Count 35 5 3 43 % within UNGHO 81.4% 11.6% 7.0% 100.0% % within VT 81.4% 50.0% 2.0% 21.5% % of Total 17.5% 2.5% 1.5% 21.5% Co Count 8 5 144 157 % within UNGHO 5.1% 3.2% 91.7% 100.0% % within VT 18.6% 50.0% 98.0% 78.5% % of Total 4.0% 2.5% 72.0% 78.5% Total Count 43 10 147 200 % within UNGHO 21.5% 5.0% 73.5% 100.0% % within VT 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% % of Total 21.5% 5.0% 73.5% 100.0%

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ kết quả khảo sát đề tài

Lợi ích khi tham gia đóng góp xây dựng chương trình nơng thơn mới: Có 93% người dân cho rằng chương trình nơng thơn mới mang lại lợi ích cho người dân địa phương. Cụ thể:

Bảng 4.5. Thống kê lợi ích khi tham gia XDNTM. Các yếu tố 1. Khơng có Các yếu tố 1. Khơng có lợi ích 2. Có, nhưng khơng nhiều 3. Rất có lợi ích 1. Giao thơng 0,5 18,3 81,2 2. Thủy lợi 0,5 19,4 80,1 3. Điện 16,7 83,3 4. Trường học 10,8 89,2 5. Trạm Y tế 1,6 21,0 77,4 6. Chợ 17,7 20,4 61,8 7. Vệ sịnh- rác thải 6,5 19,4 74,2 8. Nước sạch 0,5 18,3 81,2 9. Thoát nước 15,1 17,7 67,2 10. Thu nhập của hộ 19,4 15,6 65,1 11.Tình hình sản

xuất, kinh doanh 17,7 18,3 64,0

12. Việc làm 18,8 20,4 60,8

13. Học hành

của trẻ em,

thanh thiếu niên trong nhà 14,5 85,5 14.Chăm sóc sức khỏe 4,8 16,7 78,5 15. Vui chơi, giải trí 17,7 18,3 64,0

Như vậy, người dân nhận thấy chương trình xây dựng NTM trên địa bàn huyện đã đem lại nhiều lợi ích thiết thực trên tất cả các khía cạnh...

Hiệu quả đóng góp: Có 85% người dân cho rằng ý thức của người dân trong xây dựng nông thôn mới đã cải thiện; 76,5% đánh giá hiệu quả xã hội từ chương trình nơng thơn mới tăng và 61,5% đánh giá hiệu quả kinh tế tăng so với trước đây. Khơng có trường hợp nào cho rằng chương trình nơng thơn mới làm giảm các khía cạnh: xã hội, kinh tế, ý thức của người dân.

Bảng 4.6. Thống kê hiệu quả kinh tế.

Khía cạnh 1. Phát triển

hơn

2. Như cũ 3. Giảm so với trước

1. Ý thức của người dân trong xây dựng nông thôn mới

85,0 15,0 0,0

2. Hiệu quả kinh tế 61,5 38,5 0,0

3. Xã hội 76,5 23,5 0,0

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ kết quả khảo sát đề tài

Lòng tin đối với lãnh đạo các cấp vào chương trình xây dựng nơng thơn mới tại địa phương: Có 89% người dân địa phương có lịng tin đối với lãnh đạo các cấp trong xây dựng chương trình NTM và 11% chưa có lịng tin đối với các cấp lãnh đạo. Như vậy lãnh đạo các cấp phải quyết tâm triển khai thực hiện thật tốt về XDNTM cho người dân hiểu rõ để đặt niềm tin vào các cấp chính quyền địa phương.

Đánh giá sự hài lịng với kết quả của Chương trình xây dựng nơng thơn mới: có 72,5% người dân hài lịng với kết quả xây dựng nông thôn mới, trong khi đó 8% chưa hài lịng và 19,5% khơng rõ về kết quả của Chương trình xây dựng NTM.

4.2. Kết quả mơ hình ước lượng.

Bảng 4.7. Kiểm định Omnibus hệ số mơ hình.

Chi-square df Sig.

Step 1 Step 113.673 15 .000

Block 113.673 15 .000

Kết quả cho thấy độ phù hợp tổng quát có mức ý nghĩa quan sát sig. = 0,000 nên các hệ số trong mơ hình có ý nghĩa trong việc giải thích cho biến phụ thuộc.

Bảng 4.8. Tóm tắt mơ hình. Step Step

-2 Log

likelihood Cox & Snell R Square Nagelkerke R Square

1 137.075a .434 .607

a. Estimation terminated at iteration number 6 because parameter estimates changed by less than .001.

Bảng tóm tắt mơ hình cho thấy mức độ giải thích của các biến từ 43,4% đến 60,7% cho sự đóng góp vào xây dựng nơng thơn mới.

Bảng 4.9. Bảng dự báo.

Observed

Predicted Dong gop trong xay dung

NTM

Percentage Correct

Khong Co

Step 1 Dong gop trong xay dung NTM

Khong 44 20 68.8

Co 10 126 92.6

Overall Percentage 85.0

a. The cut value is .500

Mức độ chính xác cũng được thể hiện ở bảng trên, bảng này cho thấy trong 64 trường hợp khơng có đóng góp mơ hình đã dự đốn đúng 44 trường hợp, vậy tỷ lệ đúng là 68,8%. Cịn với 136 trường hợp có đóng góp, mơ hình dự đốn sai 10 trường hợp, tỷ lệ đúng là 92,6%. Từ đó ta tính được tỷ lệ dự đốn đúng của tồn bộ mơ hình là 85%.

Bảng 5. Kết quả ước lượng mơ hình.

B S.E. Wald df Sig. Exp(B)

Step 1a Giới tính (nam =1) .414 .633 .428 1 .513 1.513 Trình độ học vấn 5.738 2 .057 Không đi học- tiểu học 1.369 .682 4.026 1 .045 3.932 Trung học cơ sở .030 .595 .003 1 .959 1.031 Tổng lao động của hộ .227 .242 .875 1 .350 1.255 Thu nhập thành viên .971 .280 12.043 1 .001 2.640 Nghề nghiệp chủ hộ 2.330 3 .507 Sản xuất nông nghiệp 1.023 .701 2.132 1 .144 2.781 Kinh doanh .968 1.013 .914 1 .339 2.634 Cán bộ, công chức, viên chức 1.376 1.319 1.088 1 .297 3.959 Đặc điểm hộ (nghèo-cận nghèo =1) 2.017 1.119 3.251 1 .071 7.514 Hoạt động xã hội (có =1) 3.427 .651 27.688 1 .000 30.794 Thơng tin (có =1) 2.390 .664 12.958 1 .000 10.914

Người thân ủng hộ (có =1) 1.890 .839 5.074 1 .024 6.621 Minh bạch (có=1) -1.706 1.182 2.084 1 .149 .182 Vai trò của người dân 4.697 2 .096 Không quan trọng -1.949 .930 4.392 1 .036 0,142 Không rõ 1.497 1.150 1.694 1 .193 4.469 Hằng số -8.652 1.955 19.582 1 .000 .000

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ kết quả khảo sát đề tài

Kết quả mơ hình ước lượng cho thấy có 7 biến tác động có ý nghĩa đến sự đóng góp của người dân vào hoạt động nông thôn mới với mức ý nghĩa 10% là: Trình độ học vấn, thu nhập thành viên, đặc điểm hộ, hoạt động xã hội, thông tin, người thân ủng hộ và vai trò của người dân.

Hệ số (b) của các biến mang dấu âm có nghĩa là khi tăng thêm 1 đơn vị biến này (đối với biến định lượng) hoặc mang giá trị 1 (đối với biến dummy) sẽ làm giảm xác suất đóng góp của hộ vào xây dựng nơng thơn mới với điều kiện cố định các yếu tố khác. Tương tự, đối với các biến có giá trị dương cho thấy khi tăng 1 đơn vị biến này (đối với biến định lượng) hoặc mang giá trị 1 (đối với biến dummy) sẽ giúp tăng xác suất đóng góp của hộ vào chương trình xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn xã.

Giải thích ý nghĩa tác động của các biến tác dộng đến xác suất đóng góp vào xây dựng nơng thơn mới:

Biến trình độ học vấn: Những người khơng đi học - tiểu học sẽ có khả năng tham gia đóng góp vào xây dựng nơng thơn mới hơn những chủ hộ có trình độ phổ thơng trung học.

Biến thu nhập thành viên: Những hộ có thu nhập của thành viên cao sẽ có khả năng đóng góp vào chương trình nơng thơn mới hơn những hộ có thu nhập thấp.

Biến đặc điểm hộ: Một hộ gia đình nếu thuộc diện hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo sẽ tham gia xây dựng nông thôn mới hơn các hộ khác. Điều này

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia đóng góp của hộ gia đình vào chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện càng long, tỉnh trà vinh (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)