Thống kê mẫu khảo sát theo đơn vị hành chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ dân tham gia chương trình cho vay hộ nghèo trên địa bàn huyện u minh thượng tỉnh kiên giang (Trang 32)

Số TT Đơn vị Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy 1 Thạnh Yên 43 17.1 17.1 17.1 2 Thạnh Yên A 26 10.3 10.3 27.4 3 An Minh Bắc 59 23.4 23.4 50.8 4 Vĩnh Hòa 46 18.3 18.3 69.0 5 Hòa Chánh 51 20.2 20.2 89.3 6 Minh Thuận 27 10.7 10.7 100.0 Tổng cộng 252 100.0 100.0

Nguồn: Khảo sát quý năm 2017

Nhóm đối tượng tham gia và không tham gia chương trình cho vay hộ nghèo, được chia thành hai nhóm theo thống kê trong bảng 3.2.

Bảng 3.2: Thống kê hộ tham gia và khơng tham gia chương trình cho vay hộ nghèo theo đơn vị hành chính

Số TT Khơng tham gia chương trình Có tham gia chương trình Tổng cộng 1 Thạnh Yên 11 32 43 2 Thạnh Yên A 5 21 26 3 An Minh Bắc 21 38 59 4 Vĩnh Hòa 18 28 46 5 Hòa Chánh 19 32 51 6 Minh Thuận 6 21 27 Tổng cộng 80 172 252

Nguồn: Khảo sát năm 2017

3.4. Phương pháp phân tích số liệu

Với mơ hình nghiên cứu trên, phương pháp phân tích có thể triển khai với nhiều dạng. Một số hướng phân tích được tổng quan trên cơ sở các nghiên cứu thực nghiệm cụ thể như sau:

Mục tiêu đánh giá tác động của một chương trình là đo lường mức độ thay đổi trong thu nhập của đối tượng tham gia chương trình do chương trình đó mang lại. Có rất nhiều nghiên cứu đánh giá tác động của các chương trình giảm nghèo ở Việt Nam. Khi có số liệu gốc về đối tượng thụ hưởng và đối tượng không thụ hưởng từ chương trình, phương pháp thường được sử dụng là hồi quy các nhân tố cố định (fixed-effects regressions) với số liệu bảng (panel data), phương pháp khác biệt trong khác biệt (difference-in- differences) hay phương pháp khác biệt kết hợp với hồi quy các nhân tố. Phùng Đức Tùng và các cộng sự (2012) đã nghiên cứu về đánh giá tác động chương trình 135-II sử dụng phương pháp hồi quy các nhân tố cố định, hay Phan Thị Nữ (2010) kết hợp của phương pháp khác biệt trong khác biệt và mơ hình hồi quy OLS để đánh giá tác động của tín dụng đối với giảm nghèo ở nông thơn Việt Nam. Trong đó, phương pháp ước lượng khác biệt trong khác biệt (difference-in- differences hay viết tắc là DID) có thể xem như là một phương pháp thơng dụng trong đánh giá một chương trình hay dự án mà các nghiên cứu trước thường sử dụng. Để áp dụng được phương pháp này cần phải có số liệu bảng, tức là số liệu phải vừa phản ánh thông tin theo thời gian và vừa phản ánh thông tin chéo của nhiều đối tượng quan sát khác nhau (Nguyễn Xuân Thành, 2006).

Như vậy, để đánh giá tác động của chương trình cho vay hộ nghèo/hay tín dụng vi mô đến thu nhập hộ gia đình, tác giả sử dụng trong khung phân tích khác biệt trong khác biệt. Phương pháp này chia nhóm đối tượng thành hai nhóm, một nhóm được áp dụng chính sách (nhóm tham gia), nhóm cịn lại khơng được áp dụng chính sách (nhóm so sánh).

Gọi D là biến giả phản ánh quan sát, D=0: hộ quan sát thuộc nhóm đối chứng, D=1: hộ quan sát thuộc nhóm tham gia. Giả sử thu nhập Y1 là kết quả của hộ tham gia chương trình, Y0 là kết quả của những hộ khơng tham gia chương trình Phạm Thị Nữ, 2010). Như vậy, chênh lệch về thu nhập của các đối tượng sẽ được tính như sau:

1 0

Y Y

Theo thời gian kết quả thu nhập của nhóm đối tượng thay đổi từ (Y D0 0) thành (Y D1 0). Vì nhóm đối tượng khơng hề chịu chi phối của chương trình nên ta có thể coi Y D1 0- Y D0 0 chính là thay đổi thu nhập theo xu thế thời gian. Một giả định đưa ra để áp dụng phương pháp DID là nếu như khơng có chương trình tín dụng thì theo thời gian thay đổi thu nhập của hai nhóm tham gia và nhóm so sánh sẽ là như nhau.

Như vậy, nếu khơng có chương trình cho vay hộ nghèo thì thay đổi thu nhập của nhóm tham gia cũng sẽ là: (Y D1 0- Y D0 0). Nói một cách khác, nếu không có chương trình thì thu nhập của nhóm tham gia vào thời điểm T=1 sẽ là:

Y D0  1 (Y D1  0 Y D0 0 ) (2)

Vì có chương trình cho vay nên thu nhập của nhóm xử lý vào thời điểm T=1 trên thực tế là: Y D1| 1

Cụ thể kết quả của tác động quan sát thứ i của nhóm hộ sẽ được thể hiện như sau:

0 ( i1 0) 0

i i i i i i

YYYY DY D (3)

Khi có chương trình cho vay hộ nghèo kết hợp với yếu tố thời gian T, với T=0 là trước khi có chính sách, T=1 là sau khi có chính sách. Lúc này thu nhập của nhóm đối chứng là Y01(D=0 và T=1) và thu nhập của nhóm tham gia chương trình cho vay hộ nghèo là Y11(D=1 và T=1). Chênh lệnh về mức thu nhập giữa hai nhóm này tại một thời điểm cụ thể:

(Y1|T=1-Y0|T=1) (4)

Như vậy tác động của chương trình cho vay hộ nghèo đến thu nhập hộ theo thời gian (ATT) với phương pháp DID sẽ được xác định như sau:

ATT = E (Y1|D=1,T=1 - Y0|D=0,T=1) - E (Y1|D=1,T=0 -Y0|D=0,T=0) (5)

Mơ hình ước lượng nghiên cứu có dạng hồi quy như sau:

Yit = β0 + β1Di+ β2 t+ β3 Di*t + εit (7)

Trong đó:

- Yit là thu nhập hộ nghèo.

- D là biến giả về nhóm tham gia/nhóm khơng tham gia: D=1 là nhóm tham gia và D=0 là nhóm khơng tham gia vay vốn.

- t là biến giả về thời gian, chỉ các năm 2014, 2015, 2016

- D*t là biến tương tác của hai biến giả D và t.

- Đối với nhóm kiểm sốt trước khi áp dụng chính sách, ta có D=0 v à t=0

0 0

[ | 0]

E Y D 

- Đối với nhóm xử lý trước khi áp dụng chính sách, ta có D=1 và t=0

0 0 1

[ | 1]

E Y D  

- Đối với nhóm kiểm sốt sau khi áp dụng chính sách, ta có D=0 và t=1

1 0 2

[ | 0]

E Y D  

- Đối với nhóm xử lý sau khi áp dụng chính sách, ta có D=1 và t=1

1 0 1 2 3

[ [ 1]]

E Y D    

- Khác biệt trong khác biệt (DID)

1 0 1 0

( [ [ 1]] [ [ 1]] [ [ 0]] [ [ 0]]

DDE Y D E Y D E Y D E Y D [(0 12 3)(0 1)] [( 0 2)(0)]3

Nhìn chung, với phương pháp DID ta có thể thấy được hiệu quả thực sự của tác động đối với một chương trình hay chính sách áp dụng, hạn chế được việc lựa chọn sai lệch thông qua việc so sánh với nhóm kiểm sốt. Vì vậy, đây là một phương pháp giúp cho ta thấy sự khác biệt về kết qu ả qua khoản thời gian nào đó tham gia chương trình hay dự án. Biết rằng, biến kết quả Y cịn có thể tác động của nhiều yếu tố khác, ngoài tác động của chính

sách và thời gian. Vì vậy, có thể hữu ích nếu ta đưa thêm các biến giải thích

i

X là đặc điểm chủ hộ, đặc điểm hộ gia đình và tham gia chương trình tín dụng.

Yit = β1Di+ β2 t+ β3 Di*t + β0 + β4 Xit + εit (8)

3

 vẫn là ước lượng khác biệt trong khác biệt.

Từ kết quả các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy thực tế thu nhập của nông hộ không chỉ do một yếu tố tham gia chương trình quyết định mà còn bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác nhau bên cạnh yếu tố tín dụng. Các biến giải thích bao gồm các đặc điểm chủ hộ, đặc điểm hộ gia đình và tham gia chương trình tín dụng. Trước tiên là nhóm yếu tố liên quan đến chủ hộ bao gồm: tuổi, giới tính, trình độ học vấn, dân tộc. Bên cạnh đó là các yếu tố liên quan đến đặc điểm của hộ như quy mơ hộ gia đình, số người phụ thuộc, diện tích đất sở hữu …(Imai, K, S.et al. (2010) và việc tham gia vào các tổ chức: làm việc ở địa phương, thành viên của vay vốn (Coleman, 2004). Vậy mơ hình phân tích các yếu tố ảnh hưởng của chương trình cho vay hộ nghèo khái quát như sau:

Thunhap = β0 + β1D + β2t + β3D*t + β4tuoi + β5trinhdohocvan + β6gioitinh + β7dantoc + β8dat + β9tongsothanhvien+ β10tylephuthuoc + u

(9)

Ln(Thunhap) = β0 + β1D + β2t + β3D*t + β4tuoi + β5trinhdohocvan + β6gioitinh + β7dantoc + β8dat + β9tongsothanhvien+ β10tylephuthuoc + u

(10)

Như vậy, hướng phân tích cho đề tài là khá đa dạng, từ việc sử dụng dữ liệu dạng bảng (Panel data), hoặc dùng phương pháp khác biệt trong khác biệt (DID) hoặc dùng phương pháp hồi quy (với dữ liệu khảo sát trực tiếp),…

Căn cứ trên dữ liệu, mục tiêu nghiên cứu và những căn cứ trên các phương pháp phân tích trên. Xét thấy dữ liệu của đề tài được triển khai trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu. Vì vậy, tác giả chọn phương pháp phân tích bao gồm các kỹ thuật sau:

- Tổng quan sơ lượt về hoạt động tín dụng cho vay hộ nghèo trên địa bàn huyện, tạo cơ sở cho q trình phân tích của luận văn.

- Mô tả mẫu khảo sát, rút ra một số nhận định ban đầu.

- Phân tích theo mơ hình hồi quy với dữ liệu khảo sát trực tiếp.

3.5. Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu của đề tài được triển khai cụ thể như sau:

Bước 1: Xác định mục tiêu, phạm vi nghiên cứu đề tài

Bước 2: Tổng quan cơ sở lý thuyết, mơ hình nghiên cứu và xây dựng mơ hình nghiên cứu của đề tài.

Bước 3: Tiến hành thiết kế, khảo sát dữ liệu

Bước 4: Phân tích kết quả nghiên cứu (thống kê mô tả, kiểm định khác biệt và hồi quy).

Bước 5: Kết luận và gợi ý giải pháp.

Tóm tắt chương 3: chương 3 đã tập trung phân tích rõ các thông tin

về mẫu nghiên cứu cụ thể tại huyện U Minh Thương và các phương pháp tiếp cận dữ liệu. Đồng thời đã đi sâu nêu rõ về phương pháp nghiên cứu, phương pháp phân tích, phương pháp thu thập dữ liệu, mô tả mẫu khảo sát, kết quả đề tài và quy trình triển khai nghiên cứu thực hiện đề tài. Nội dung của chương 3 cũng hướng đến việc triển khai luận văn với điều kiện của huyện U Minh Thượng và phù hợp với các phương pháp khoa học thực nghiệm nhằm thu thập được bộ dữ liệu mang tính tin cậy cho quá trình nghiên cứu.

CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Về tình hình triển khai các chương trình cho vay hộ nghèo trên địa bàn nghiên cứu

- Chương trình cho vay hộ nghèo: Doanh số cho vay qua các năm là

31.660 triệu đồng, số lượt hộ vay vốn là 5.092 hộ, bình quân cho vay 6,2 triệu đồng trên hộ. Doanh số thu nợ là 29.706 triệu đồng; dư nợ cho vay là 23.910 triệu đồng, số hộ dư nợ là 3.825 hộ, bình quân dư nợ 6,2 triệu đồng/hộ, chiếm tỷ lệ 21,31% trên tổng dư nợ. Nợ quá hạn 311 triệu đồng, chiếm 1,3% trên dư nợ hộ nghèo và chiếm 0,27% trên tổng dư nợ.

- Chương trình cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn:

Doanh số cho vay qua các năm là 16.279 triệu đồng, số lượt hộ vay vốn là 975 hộ, bình quân cho vay 16 triệu đồng trên hộ. Doanh số thu nợ là 1.355 triệu đồng; dư nợ cho vay là 22.787 triệu đồng, số hộ dư nợ là 1.087 hộ, bình quân dư nợ 21 triệu đồng trên hộ, tỷ lệ dư nợ chiếm 20,3% trên tổng dư nợ. Nợ quá hạn 59 triệu đồng, chiếm 0,26% trên dư nợ hoc sinh, sinh viên và chiếm 0,05% trên tổng dư nợ.

- Chương trình cho vay quỹ quốc gia giải quyết việc làm: Doanh số

cho vay qua các năm là 4.464 triệu đồng, số lượt hộ vay vốn là 371 hộ, bình quân cho vay 12 triệu đồng trên hộ. Doanh số thu nợ là 2.737 triệu đồng; dư nợ cho vay là 3.523 triệu đồng, số hộ dư nợ là 272 hộ, bình quân dư nợ 13 triệu đồng trên hộ, tỷ lệ dư nợ chiếm 3,1% trên tổng dư nợ. Nợ quá hạn 100 triệu đồng, chiếm 2,8% trên dư nợ giải quyết việc làm và chiếm 0,08% trên tổng dư nợ.

- Chương trình cho vay xuất khẩu lao động có thời hạn ở nước ngoài:

Doanh số cho vay qua các năm là 452 triệu đồng, số lượt hộ vay vốn là 8 hộ, bình quân cho vay 56 triệu đồng trên hộ. Doanh số thu nợ là 1.049 triệu đồng; dư nợ cho vay là 343 triệu đồng, số hộ dư nợ là 14 hộ, bình quân dư nợ 25 triệu đồng trên hộ, tỷ lệ dư nợ chiếm 0,31% trên tổng dư nợ. Nợ quá hạn 166 triệu đồng, chiếm 48,39% trên dư nợ xuất khẩu lao động và chiếm 0,14% trên tổng dư nợ.

- Chương trình cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn :

Doanh số cho vay qua các năm là 17.672 triệu đồng, số lượt hộ vay vốn là 2.048 hộ, bình quân cho vay 7 triệu đồng trên hộ. Doanh số thu nợ là 4.224 triệu đồng; dư nợ cho vay là 16.724 triệu đồng, số hộ dư nợ là 2.703 hộ, bình quân dư nợ 6 triệu đồng trên hộ, tỷ lệ dư nợ chiếm 14,91% trên tổng dư nợ. Nợ quá hạn 85 triệu đồng, chiếm 0,5% trên dư nợ nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn và chiếm 0,07% trên tổng dư nợ.

- Chương trình cho hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định 167/QĐ -TTg:

Doanh số cho vay qua các năm là 9.312 triệu đồng, số lượt hộ vay vốn là 1.165 hộ, bình quân cho vay 8 triệu đồng trên hộ. Doanh số thu nợ là 0 đồng; dư nợ cho vay là 9.312 triệu đồng, số hộ dư nợ là 1.165 hộ, bình quân dư nợ 8 triệu đồng trên hộ, tỷ lệ dư nợ chiếm 8,3% trên tổng dư nợ.

- Chương trình cho vay hộ sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn:

Doanh số cho vay qua các năm là 36.735 triệu đồng, số lượt hộ vay vốn là 2.547 hộ, bình quân cho vay 14 triệu đồng trên hộ. Doanh số thu nợ là 22.588 triệu đồng; dư nợ cho vay là 28.612 triệu đồng, số hộ dư nợ là 1.875 hộ, bình quân dư nợ 15 triệu đồng trên hộ, tỷ lệ dư nợ chiếm 25,5% trên tổng dư nợ. Nợ quá hạn 187 triệu đồng, chiếm 0,65% trên dư nợ vùng sản xuất, kinh doanh và chiếm 0,16% trên tổng dư nợ.

- Chương trình cho vay hộ dân tộc thiểu số nghèo Đồng bằng sông Cửu Long theo quyết định 74-QĐ-TTg: Doanh số cho vay qua các năm là

5.702 triệu đồng, số lượt hộ vay vốn là 571 hộ, bình quân cho vay 10 triệu đồng trên hộ. Doanh số thu nợ là 147 triệu đồng; dư nợ cho vay là 5.555 triệu đồng, số hộ dư nợ là 596 hộ, bình quân dư nợ 10 triệu đồng trên hộ, tỷ lệ dư nợ chiếm 4,95% trên tổng dư nợ.

- Chương trình cho vay thương nhân tại vùng khó khăn: Doanh số cho

vay qua các năm là 2275 triệu đồng, số lượt hộ vay vốn là 107 hộ, bình quân cho vay 21 triệu đồng trên hộ. Doanh số thu nợ là 1.275 triệu đồng; dư nợ cho vay là 1.000 triệu đồng, số hộ dư nợ là 46 hộ, bình quân dư 22 triệu đồng trên hộ, tỷ lệ dư nợ chiếm 0,89% trên tổng dư nợ.

- Chương trình cho vay lao động ngoài tỉnh: Doanh số cho vay qua

các năm là 17 triệu đồng, số lượt hộ vay vốn là 34 hộ, bình quân cho vay 5 triệu đồng trên hộ. Hiện nay chương trình này được UBND tỉnh xoá nợ và khơng cịn dư nợ.

4.2. Mô tả về thực trạng hoạt động cho vay của chương trình cho vay hộ nghèo.

4.2.1. Về nguồn vốn cho vay

Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH huyện U Minh Thượng được thành lập theo Quyết định số 37/QĐ-HĐQT ngày 07/05/2009 của Chủ tịch HĐQT Ngân hàng CSXH Việt Nam và chính thức đi vào hoạt động từ 01/11/2009 đến nay.

Bộ máy tổ chức gồm: Giám đốc, 01 Phó giám đốc, 06 viên chức làm cơng tác tín dụng, 03 viên chức làm công tác kế toán ngân quỹ và 02 nhân viên làm công tác bảo vệ, phần lớn cán bộ, viên chức còn mới và được điều động cơng tác từ nơi khác đến nên chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác và am hiểu địa bàn nhưng cơ bản đáp ứng yêu cầu và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Tổng dư nợ cho vay của các chương trình đến thời điểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ dân tham gia chương trình cho vay hộ nghèo trên địa bàn huyện u minh thượng tỉnh kiên giang (Trang 32)