Đánh giá thang đo bằng Crobach Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của bảo hiểm xã hội – nghiên cứu tại bảo hiểm xã hội thành phố hồ chí minh (Trang 68 - 73)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

4.2. Đánh giá thang đo bằng Crobach Alpha

Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach Alpha nhằm loại trừ các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3. Nguyên tắc chọn thang đo là khi nó có độ tin cậy Cronbach Alpha > 0.7. Thang đo có độ tin cậy Cronbach Alpha > 0.6 cũng đƣợc chọn khi nó đƣợc sử dụng lần đầu (Nunnally & Burnstein, 1994). Về lý thuyết, Cronbach Alpha càng cao càng tốt (thang đo có độ tin cậy). Cronbach Alpha của các thang đo đƣợc trình bày nhƣ sau:

4.2.1. Nhân tố Nhà quản lý đơn vị

Bảng 4.2. Cronbach Alpha của nhân tố Nhà quản lý đơn vị

Cronbach„s Alpha Biến

0.883 3

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến – tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

MAN 1 7.07 1.972 0.766 0.852 MAN 2 7.14 2.289 0.749 0.856 MAN 3 7.56 2.309 0.825 0.799

(Nguồn: Số liệu được tóm tắt từ Phụ lục 3)

Kết quả hệ sộ Cronbach Alpha của nhân tố Nhà quản lý đơn vị là 0.883, hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên nhân tố MAN đạt tin cậy. Do đó, cả 3 biến quan sát cho thang đo Nhà quản lý đơn vị đƣợc sử dụng để phân tích EFA.

4.2.2. Nhân tố Trình độ nhân viên kế tốn

Bảng 4.3. Cronbach Alpha của nhân tố Trình độ nhân viên kế tốn

Cronbach„s Alpha Biến

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến – tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

LEV1 11.21 4.396 0.658 0.774 LEV2 11.13 5.237 0.592 0.801 LEV3 10.79 4.708 0.675 0.763 LEV4 10.96 4.683 0.669 0.766

(Nguồn: Số liệu được tóm tắt từ Phụ lục 3)

Kết quả hệ sộ Cronbach Alpha của nhân tố Trình độ nhân viên kế tốnlà 0.823, hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên nhân tố LEV đạt tin cậy. Do đó, cả 4 biến quan sát cho thang đo Trình độ nhân viên kế tốnđƣợc sử dụng để phân tích EFA.

4.2.3. Nhân tố Hệ thống pháp lý

Bảng 4.4. Cronbach Alpha của nhân tố Hệ thống pháp lý

Cronbach„s Alpha Biến

0.818 3

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến – tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

LEG1 8.26 2.655 0.673 0.748 LEG2 8.10 2.475 0.707 0.712 LEG3 8.39 2.532 0.634 0.788

(Nguồn: Số liệu được tóm tắt từ Phụ lục 3)

Kết quả hệ sộ Cronbach Alpha của nhân tố Hệ thống pháp lý là 0.818, hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên nhân tố LEG đạt tin cậy. Do đó, cả 3 biến quan sát cho thang đo Hệ thống pháp lý đƣợc sử dụng để phân tích EFA.

4.2.4. Nhân tố Ứng dụng CNTT

Bảng 4.5. Cronbach Alpha của nhân tố Ứng dụng CNTT

Cronbach„s Alpha Biến

0.722 3

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến – tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

TECH1 7.69 1.675 0.654 0.488 TECH2 7.98 1.861 0.499 0.690 TECH3 7.85 2.161 0.487 0.698

(Nguồn: Số liệu được tóm tắt từ Phụ lục 3)

Kết quả hệ số Cronbach Alpha của nhân tố Ứng dụng CNTT là 0.722, hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên nhân tố LEG đạt tin cậy. Do đó, cả 3 biến quan sát cho thang đo Ứng dụng CNTT đƣợc sử dụng để phân tích EFA.

4.2.5. Nhân tố Chế độ kế toán

Bảng 4.6. Cronbach Alpha của nhân tố Chế độ kế toán

Cronbach„s Alpha Biến

0.876 4

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến – tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

REG1 11.31 6.478 0.730 0.843 REG2 11.21 6.411 0.686 0.861 REG3 11.1 6.275 0.811 0.812

REG4 11.52 6.313 0.715 0.850

(Nguồn: Số liệu được tóm tắt từ Phụ lục 3)

Kết quả hệ số Cronbach Alpha của nhân tố Chế độ kế toánlà 0.876, hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên nhân tố REG đạt tin cậy. Do đó, cả 4 biến quan sát cho thang đo Trình độ nhân viên kế tốnđƣợc sử dụng để phân tích EFA.

4.2.6. Nhân tố Hoạt động thanh tra, giám sát

Bảng 4.7. Cronbach Alpha của nhân tố Hoạt động thanh tra, giám sát

Cronbach„s Alpha Biến

0.876 3

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến – tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

CHECK1 6.49 3.190 0.749 0.837 CHECK2 6.24 3.094 0.815 0.780 CHECK3 6.38 2.976 0.728 0.860

(Nguồn: Số liệu được tóm tắt từ Phụ lục 3)

Kết quả hệ số Cronbach Alpha của nhân tố Hoạt động thanh tra, giám sát là 0.876, hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên nhân tố LEG đạt tin cậy. Do đó, cả 3 biến quan sát cho thang đo Hoạt động thanh tra, giám sát đƣợc sử dụng để phân tích EFA.

4.2.7. Nhân tố Chất lƣợng thơng tin kế tốn

Bảng 4.8a. Cronbach Alpha của nhân tố Chất lƣợng thơng tin kế tốn

Cronbach„s Alpha Biến

0.840 6

thang đo nếu loại biến

thang đo nếu loại biến

biến – tổng Alpha nếu loại biến CLTT1 17.59 6.890 0.761 0.787 CLTT2 17.69 6.955 0.652 0.807 CLTT3 17.66 6.717 0.767 0.784 CLTT4 17.60 6.766 0.653 0.807 CLTT5 17.66 6.794 0.726 0.792 CLTT6 16.95 8.675 0.200 0.888

(Nguồn: Số liệu được tóm tắt từ Phụ lục 3)

Kết quả hệ số Cronbach„s Alpha của nhân tố Chất lượng thông tin kế toán là 0.840, hệ số tƣơng quan biến - tổng đều cao hơn 0.3 ngoại trù biến CLTT6 là 0.200. Tác giả tiến hành loại biến này và kiểm định lại thu đƣợc kết quả nhƣ bảng 4.8b.

Bảng 4.8b.Cronbach Alpha của nhân tố Chất lƣợng thơng tin kế tốn

Cronbach„s Alpha Biến

0.888 5

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến – tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến CLTT1 13.51 5.744 0.792 0.850 CLTT2 13.61 5.840 0.665 0.878 CLTT3 13.59 5.613 0.786 0.850 CLTT4 13.52 5.605 0.685 0.875 CLTT5 13.59 5.736 0.724 0.864

Kết quả sau khi loại biến, ta có hệ số Cronbach Alpha là 0.888 và hệ số tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3 nên nhân tố CLTT đạt tin cậy. Do đó cả 5 biến quan sát cho thang đo Chất lượng thơng tin kế tốn đƣợc sử dụng để phân tích EFA.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của bảo hiểm xã hội – nghiên cứu tại bảo hiểm xã hội thành phố hồ chí minh (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)