Tính phù hợp (CLTT3)
Giá trị xác nhận Giá trị tiên đoán
Đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng thơng tin
Tính trung thực (CLTT1)
Khách quan Hồn chỉnh
Khơng có sai sót trọng yếu
Tính dễ hiểu (CLTT2)
Các ngơn ngữ thuật ngữ trình bày trên báo cáo tài chính Mức độ đầy đủ, dễ hiểu khi trình bày thơng tin trên BCTC
Có thể so sánh (CLTT5)
Nhất qn khi áp dụng chính sách kế tốn Có thể so sánh đƣợc dữ liệu kế tốn giữa các kỳ
Có thể so sánh đƣợc thơng tin thực hiện với thơng tin dự tốn, kế hoạch
(CLTT4) Chứng từ kế toán đầy đủ và hợp lệ
Phản ánh đầy đủ và trung thực các khoản chi tiêu thực tế của đơn vị
Chi tiêu nội bộ Tính kịp thời
(CLTT6) Báo cáo tài chính nộp đúng hạn
3.4.2. Thang đo cho Biến độc lập
Các biến độc lập đƣợc xây dựng trong mơ hình nghiên cứu tác động của các nhân tố đến chất lƣợng thông tin của báo cáo tài chính của BHXH đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
(1) MAN - Thang đo nhà quản lý đơn vị cơng
MAN 1 - Nhà quản lý có hiểu biết nhất định về lĩnh vực kế tốn – tài chính của khu vƣc cơng
MAN 2 - Nhà quản lý đã có thời gian lâu dài gắn bó với đơn vị.
MAN 3 - Nhà quản lý sử dụng những thơng tin trên báo cáo tài chính để có thể ra quyết định
(2) LEV-Trình độ nhân viên kế toán
LEV 1 - Nhân viên kế tốn có am hiểu vè chế độ, cơ sở kế toán hiện đang áp dụng tại đơn vị.
LEV 2 - Nhân viên kế tốn có khả năng lập và trình bày báo cáo tài chính khu vực công.
LEV 3 - Nhân viên kế toán tuân thủ những tiêu chuẩn về đạo đức kế toán (trung thực, liêm khiết, bảo mật thơng tin và có ý thức chấp hành pháp luật)
LEV 4 - Nhân viên kế toán đƣợc cập nhật thƣờng xuyên những thay đổi liên quan đến lĩnh vực kế toán đơn vị.
(3) LEG-Hệ thống pháp lý
LEG 1 - Các Luật nghị định thông tƣ hiện đang áp dụng cho cơ quan BHXH là đầy đủ và nhất quán.
LEG 2 - Hệ thống pháp lý về kế tốn tạo mơi trƣờng hoạt động tốt cho kế tốn tạo các đơn vị.
LEG 3 - Hệ thống pháp lý hiện tại cần đƣợc thay đổi và hoàn thiện cho phù hợp với thế giới.
(4) TECH-Ứng dụng công nghệ thông tin
TECH1 - Phù hợp với những đặc điểm và đặc thù của kế toán BHXH. TECH 2 - Có tính bảo mật cao
TECH 3 - Cung cấp đầy đủ thơng tin kế tốn một cách đầy đủ và kịp thời để phục vụ cho mục đích giải trình và ra quyết định.
(5) REG - Chế độ kế toán
REG 1 - Hệ thống chứng từ kế tốn dành riêng cho ngành có đầy đủ và phù hợp với nhu cầu sử dụng của đơn vị.
REG 2 - Hệ thống tài khoản kế toán đƣợc phân loại và sắp xếp rõ ràng và hợp lý phản ánh đầy đủ đối tƣợng kế tốn cơng.
REG 3 - Hình thức kế tốn và sổ sách kế toán của đơn vị quy định rõ ràng đầy đủ và thuận tiện cho đơn vị trong ghi nhân nghiệp vụ và lập trình bày BCTC.
REG 4 - Việc áp dụng cơ sở kế toán tiền mặt hiện nay là phù hợp với đặc điểm đơn vị hiện nay.
(6) CHECK-Hoạt động kiểm tra thanh và giám sát
CHECK 1 - Các hoạt động thanh tra kiểm tra diễn ra định kỳ và thƣờng xuyên. CHECK 2 - Các hoạt động thanh tra kiểm tra góp phần nâng cao chất lƣơng thơng tin kế tốn trên BCTC
CHECK 3 - Các hoạt động kế toán chịu sự giám sát trực tiếp tại các cơ quan quản lý nhà nƣớc.
Từ đó tác giả tiến hành xây dựng phƣơng trình hàm hồi quy nhƣ sau:
CL = β0 +β1MAN+β2LEV+β3LEG+β4TECH+β5REG+ β6CHECK+ ε
ε: Sai số
3.5. Các giả thuyết nghiên cứu cần kiểm định
Từ quá trình nghiên cứu lý thuyết và kế thừa kết quả từ các nghiên cứu trƣớc đây, cùng với việc xây dựng thang đo chính thức, tác giả tiến hành xây dựng và kiểm định các giả thuyết nhằm xem xét mức độ ảnh hƣởng các nhân tố đến CLTTtrình bày trên BCTC tại các đơn vị BHXH trên địa bàn TPHCM, cụ thể:
Giả thuyết H1: Nhân tố nhà quản lý có ảnh hƣởng đến CLTT trên BCTC tại
các đơn vị BHXH trên địa bàn TP.HCM.
Giả thuyết H2: Nhân tố trình độ nhân viên kế tốn có ảnh hƣởng đến CLTT
trên BCTC tại các đơn vị BHXH trên địa bàn TP.HCM.
Giả thuyết H3: Nhân tố hệ thống pháp lý có ảnh hƣởng đến CLTT trên BCTC
tại các đơn vị BHXH trên địa bàn TP.HCM.
Giả thuyết H4: Nhân tố ứng dụng công nghệ thơng tin có ảnh hƣởng đến CLTT
trên BCTC tại các đơn vị BHXH trên địa bàn TP.HCM.
Giả thuyết H5: Nhân tố chế độ kế tốn có ảnh hƣởng đến CLTT trên BCTC tại
các đơn vị BHXH trên địa bàn TP.HCM.
Giả thuyết H6: Nhân tố hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát có ảnh hƣởng
đến CLTT trên BCTC tại các đơn vị BHXH trên địa bàn TP.HCM.
3.6. Mẫu nghiên cứu định lƣợng 3.6.1. Phƣơng pháp chọn mẫu 3.6.1. Phƣơng pháp chọn mẫu
Đối tƣợng khảo sát ở đây là kế toán của các cơ quan BHXH trên địa bàn TPHCM. Đây là đối tƣợng thực hiện trực tiếp các cơng tác kế tốn tại cơ quan BHXH và hiểu rõ nhất về Báo cáo tài chính của tổ chức. Vì đây là một nhóm đối tƣợng đƣợc chọn là tất cả các kế toán trƣởng và kế toán viên hiện đang làm việc trong BHXH TPHCM nên phƣơng pháp chọn mẫu ở đây là phƣơng pháp chọn mẫu cụm/chùm (chùm 1 bậc).
Theo Hair (2010), để sử dụng EFA, mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ giữa quan sát trên biến đo lƣờng là 5:1, tốt nhất là 10:1. Trong khi đó theo Tabachnick & Fidell (2007), khi dùng MLR (Hồi quy bội), kích thƣớc mẫu n nên đƣợc tính bằng cơng thức sau: n>= 50 + 8p (p: số lƣợng biến độc lập). Trong bảng câu hỏi liên quan đến các nhân tố tác động để chất lƣợng thông tin trên BCTC, tác giả có 26 biến quan sát và 6 biến độc lập, kích thƣớc mẫu hợp lý là 130 quan sát. Nghiên cứu đƣợc tiến hành ở các cơ quan BHXH trên địa bàn TPHCM nên khảo sát chỉ đƣợc tiến hành trên những kế toán viên đang làm việc ở các cơ quan BHXH. Số lƣợng kế toán hiện đang làm việc là 130 ngƣời, phù hợp với kích thƣớc mẫu hợp lý cần khảo sát (131 quan sát).
3.7. Đối tƣợng khảo sát
Đối tƣợng khảo sát là kế toán trƣởng và kế toán viên tại các cơ quan BHXH trên địa bàn TP. HCM vì đây là những đối tƣợng am hiểu về BCTC tại đơn vị mình và có khả năng cho ý kiến khách quan về CLTT đƣợc trình bày trên BCTC.
3.8. Phạm vi khảo sát
Phạm vikhảo sát của đề tài là ở các cơ quan bảo hiểm xã hội các quận, huyện trên địa bàn TP. HCM.
3.9. Công cụ thu thập dữ liệu
Công cụ đƣợc sử dụng để thu thập dữ liệu là bảng câu hỏi khảo sát đƣợc xây dựng ở Phụ lục 1.
3.10. Phân tích và xử lý dữ liệu
Dữ liệu sau khi thu thập đƣợc sẽ đƣợc tổng hợp và xử lý bằng phần mềm SPSS. Sau đó, tác giả sẽ tiến hành phân tích các dữ liệu đã xử lý và tìm ra các nhân tố nào thực sự tác động đến CLTT trên BCTC của cơ quan BHXH TP. HCM.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Chƣơng này tác giả đã trình bày những quy trình nghiên cứu chung của luận văn, thiết kế thang đo và xây dựng bảng câu hỏi, đối tƣợng khảo sát, phƣơng pháp khảo sát, mẫu khảo sát và phƣơng pháp phân tích dữ liệu đƣợc sử dụng trong luận văn. Ngoài ra tác giả cũng đã giới thiệu những phƣơng pháp định tính và định lƣợng sẽ đƣợc áp dụng trong luận để xác định và đo lƣờng những nhân tố tác động đến CLTT trên BCTC của BHXH – Nghiên cứu tại cơ quan BHXH TPHCM. Tác giả sử dụng những phƣơng pháp định tính nhƣ phƣơng pháp tiếp cận hệ thống, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, thống kê mô tả để xác định nhân tố và phƣơng pháp định lƣợng nhƣ thống kê mô tả, đánh giá thang đo bằng hệ số Cronbach‟s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tƣơng quan và phân tích hồi quy tuyến tính để đo lƣờng thang đo đã đƣợc xây dựng.
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Chƣơng 3 đã trình bày phƣơng pháp nghiên cứu để đánh giá thang đo, kiểm định mơ hình, giải thiết nghiên cứu. Mục đích của chƣơng 4 là trình bày kết quả kiểm định thang đo, mơ hình nghiên cứu cũng nhƣ các giả thiết trong mơ hình.
Đầu tiên kiểm định thang đo bằng phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach Anpha và phân tích yếu tố khám phá EFA. Tiếp theo, kiểm định mơ hình và giả thiết nghiên cứu bằng phƣơng pháp hồi quy tuyến tính bội bằng SPSS.
4.1. Mẫu nghiên cứu định lƣợng
Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế khảo sát bằng cách phỏng vấn trực tiếp và trực tuyến trên google docs (đƣờng link
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfe5AZ0NU7ffZJzhs3kfmQzOrODVG2s SreCiYW6hTK3NwrQfw/viewform) đƣợc gửi cho toàn bộ 131 đối tƣợng khảo sát là kế
toán trƣởng và kế toán viên của 25 đơn vị BHXH trên địa bàn TP. HCM (bao gồm 24 cơ quan BHXH quận huyện và cơ quan BHXH TP.HCM phụ trách chung). Kết quả thu đƣợc là 131 phiếu trả lời đạt yêu cầu. Thống kê mẫu về đối tƣợng khảo sát trong nghiên cứu đƣợc trình bày trong bảng 4.1.
Bảng 4.1. Đối tƣợng khảo sát
Đối tƣợng khảo sát Số lƣợng khảo sát Tỷ lệ %
Kế toán trƣởng 25 19.1%
Phó phịng kế tốn 26 19.9%
Kế toán viên 80 61%
Tổng cộng 131 100%
Đối tƣợng khảo sát bao gồm là kế tốn trƣởng, phó phịng kế tốn và kế toán viên của các đơn vị BHXH trên địa bàn TP. HCM. Số lƣợng kế toán trƣởng là 25 ngƣời, chiếm 19.1%, số lƣợng phó phịng kế tốn 26 ngƣời, chiếm tỷ lệ 19.9%. Cịn lại là kế tốn viên với 80 ngƣời, chiểm tỷ lệ là 61%.
4.2. Đánh giá thang đo bằng Crobach Alpha
Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach Alpha nhằm loại trừ các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3. Nguyên tắc chọn thang đo là khi nó có độ tin cậy Cronbach Alpha > 0.7. Thang đo có độ tin cậy Cronbach Alpha > 0.6 cũng đƣợc chọn khi nó đƣợc sử dụng lần đầu (Nunnally & Burnstein, 1994). Về lý thuyết, Cronbach Alpha càng cao càng tốt (thang đo có độ tin cậy). Cronbach Alpha của các thang đo đƣợc trình bày nhƣ sau:
4.2.1. Nhân tố Nhà quản lý đơn vị