.3-Tái định cư và thay đổi thu nhập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích sự thay đổi của đời sống kinh tế các hộ dân trước và sau tái định cư trên địa bàn huyện phú quốc , trường hợp dự án xây dựng cảng hàng không quốc tế phú quốc (Trang 50)

Bảng 12: Tái định cư và thay đổi thu nhập Thu nhập tăng,

không đổi (hộ)

Thu nhập giảm (hộ)

Tổng cộng

Hộ phải tái định cư 3 23 26

Hộ không phải tái định cư

6 24 30

Tổng cộng 9 47 56

Nguồn: Thống kê số liệu khảo sát

Yếu tố di dời đến nơi ở mới cũng ảnh hưởng làm giảm thu nhập của hộ, từ bảng trên ta thấy có 25% số hộ tăng thu nhập do không phải tái định cư, trong khi đối với các hộ phải tái định cư thì con số này chỉ 13,04%. Do việc chuyển đến nơi

ở mới cịn gặp khá nhiều khó khăn trong việc hoà nhập với cộng đồng dân cư noi mới chuyển đến; các khu tái định cư được bố trí ở xa nơi cũ và khơng đảm bảo các điều kiện tìm việc làm đối với các hộ dân này.

Hộp 7: Cảm nhận của hộ gia đình khi được bố trí tái định cư

Bà VNH, 38 tuổi, cho biết: “Trước đây gia đình tơi sinh sống trên địa bàn

ấp Suối Mây, xã Dương Tơ và xin vào làm việc tại Trường tiểu học xã Dương Tơ, được làm việc gần nhà nên rất thuận tiện hỗ gia đình nhằm tăng thêm thu nhập; từ khi bị di dời và bố trí ở khu tái định cư ở xã khác nên mỗi ngày đi làm phải đi xa hơn khoảng 15km (cả đi và về), làm cho chi phí, thời gian đi lại tăng lên, mặc khác việc kinh doanh của gia đình ở nơi ở mới cũng không được thuận lợi do mới chuyển đến nên mọi người còn đề phòng lẫn nhau, làm cho thu nhập có phần giảm”.

Ơng NVP, 39 tuổi, cho biết: “Trước đây gia đình tơi trồng cây ăn trái để

sinh sống, thời gian rảnh thì đi làm thuê cho các hộ làm nông nghiệp kế bên, thu nhập cơ bản ổn định; sau khi bị nhà nước thu hồi đất và bố trí ở trong khu tái định cư thì gia đình tơi khơng biết làm gì để sống, do trình độ thấp nên xin vào làm ở các cơ sở kinh doanh dịch vụ thì họ khơng nhận, muốn làm th nơng nghiệp thì phải quay lại nơi trước đây làm thuê cho các hộ còn đất sản xuất nơng nghiệp, đi về trên 15km, xăng thì ngày một tăng giá mà thu nhập giảm nên cuộc sống hết sức khó khăn”.

CHƯƠNG V

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1-Kết luận

Qua nghiên cứu, nếu chỉ nhìn bên ngồi về mặt số liệu, có thể thấy tái định cư không gây ra những thay đổi đáng kể nào, như tỷ lệ người thay đổi tình trạng hoạt động và thay đổi việc làm không cao, tỷ lệ trẻ em ở độ tuổi đi học chuyển trường không nhiều,…. Tuy nhiên, khi đi sâu vào phân tích mới có thể thấy được những vấn đề, những khó khăn mà người dân tái định cư đang phải chịu. Người dân có thể khơng thay đổi việc làm, các em học sinh có thể khơng chuyển trường nhiều,… nhưng chính “sự khơng thể thay đổi ấy” đã khiến cho cuộc sống sau tái định cư của người dân gặp khó khăn hơn rất nhiều. Có thể thấy, cuộc sống “hậu tái định cư” của người dân không biến động theo chiều nổi nhưng theo chiều sâu. Và những sự biến động theo chiều sâu đó chính là những tổn hại “phi vật chất”, những thiệt hại “vơ hình” đã được nhắc đến nhiều trong các khuyến cáo của các tổ chức quốc tế nhưng chưa được quan tâm nhiều ở Việt Nam. Như vậy, có thể thấy cuộc sống “hậu tái định cư” của các hộ gia đình cịn gặp khá nhiều khó khăn và khả năng phục hồi, nâng cao chất lượng cuộc sống sau tái định cư là khá chậm. Nguyên nhân của vấn đề này là do các dự án, các chương trình tái định cư chỉ mới quan tâm chăm lo cho vấn đề nhà ở của người dân mà chưa chú trọng đến những yếu tố kinh tế, văn hố, xã hội và mơi trường cùng những vấn đề “vơ hình” khác.

5.2-Kiến nghị

*Đối với chính quyền địa phương

Trong mỗi dự án phát triển cần hạn chế di dời hay di dời ở mức tối thiểu để người dân không phải chịu những xáo trộn, những tổn thất cả “hữu hình” và “vơ hình” do giải toả, di dời và tái định cư mang lại. Đồng thời, khi mỗi dự án được đề ra, trước hết cần có các cuộc điều tra xã hội học để tìm hiểu đầy đủ thơng tin kinh tế xã hội và nguyện vọng của các hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi dự án để có thể có những chính sách bồi thường, giải toả, tái định cư thích hợp và định hướng nghề

nghiệp, cơng ăn việc làm của họ sau này. Để có thể có được sự hỗ trợ tồn diện về tất cả các mặt cho người dân tái định cư cần phải có nguồn kinh phí rất lớn. Nguồn kinh phí này có thể huy động từ ngân sách Nhà nước, từ các nguồn viện trợ, và nhất là từ những đối tượng được hưởng lợi từ dự án, như các nhà đầu tư và kể cả người dân còn ở lại.

Hơn nữa, các dự án cũng nên quan tâm đến vai trò của các nhân viên công tác xã hội như là những cầu nối giữa chính quyền địa phương và người dân để giúp giải quyết thấu đáo những vấn đề, những khúc mắc giữa hai bên. Đồng thời, sâu sát vào tình hình cuộc sống của người dân, để theo dõi cuộc sống các hộ gia đình sau tái định cư về tất cả các mặt như: kinh tế, giáo dục con em, điều kiện sinh hoạt, và tất cả các vấn đề khác. Sự hỗ trợ của cơ quan này cần kéo dài trong khoảng thời gian từ 2– 3 năm để tránh sự hụt hẫng cho người dân tái định cư. Đồng thời cần có sự chuyển tiếp thật đồng bộ giữa cơ quan này với chính quyền địa phương các khu vực tái định cư. Có như thế mới đảm bảo được cuộc sống “hậu tái định cư” thật sự ổn định cho người dân.

*Đối với người dân bị thu hồi đất

-Cần có chiến lược sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ một cách hiệu quả nhất, như đầu tư sản xuất kinh doanh các mặc hàng, ngành nghề phù hợp với xu thế phát triển của huyện nhằm sinh lợi cao nhất từ tiền bồi thường nhận được và giảm thiểu rủi ro khi đầu tư.

-Tích cực tham gia các lớp hướng nghiệp, dạy nghề do địa phương tổ chức để nâng cao nhận thức tìm kiếm ngành nghề phù hợp, dần chuyển đổi nghề để ổn định cuộc sống.

-Cần phải xem nơi ở mới là nơi sinh sống ổn định lâu dài để có chiến lược sinh kế phù hợp, tránh tình trạng trơng chờ, ỷ lại các chính sách hỗ trợ từ nhà nước.

5.3-Hạn chế của nghiên cứu

Do thời gian và chi phí ha ̣n chế, viê ̣c cho ̣n mẫu được tiến hành theo phương pháp thuâ ̣n tiê ̣n phi xác xuất và cỡ mẫu cũng giới ha ̣n do nghiên cứu chỉ

thực hiê ̣n khảo sát trong pha ̣m vi 56 mẫu của dự án xây dựng Cảng hàng không

quốc tế Phú Quốc nên chưa đủ đa ̣i diê ̣n cho hơn 10.000 hộ dân bị ảnh hưởng do

bồi thường, giải tỏa để xây dựng các cơng trình phát triển kinh tế- xã hội của địa phương. Để đa ̣t đươ ̣c kết quả cao hơn, các nghiên cứu tiếp theo cần mở rô ̣ng pha ̣m vi nghiên cứu và cỡ mẫu.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1- Ban bồi thường hỗ trợ và tái định cư Phú Quốc (2017). Báo cáo về tiến độ

chi trả bồi thường, giải phóng mặt bằng dự án Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc. Ngày 17/01/2017.

2- Ban Quản lý khu kinh tế Phú Quốc (2016). Báo cáo tình hoạt động năm

2016 và chương trình cơng tác năm 2017. Ngày 14/12/2016.

3- Bùi Thanh Song (2011). Hồn thiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái

định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Luận văn thạc sĩ 2011.

4- Bùi Văn Tuấn (2015). Thực trạng và giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững

cho cộng đồng dân cư ven đơ Hà Nội trong q trình đơ thị hóa. Tạp chí Khoa học đại học quốc gia Hà Nội, Tập 31, Số 5 (2015) 96-108.

5- Chi cục thống kê Phú Quốc, 2005-2015. Niên giám thống kê Phú Quốc

2005-2015.

6- Đường Vinh Sường (2012). Làm thế nào để nông dân thuộc diện thu hồi

đất ổn định đời sống, vươn lên làm giàu? Tạp chí cộng sản số 67, tháng 7/2012.

7- Huyện ủy Phú Quốc (2015). Báo cáo tình hình hình thực nhiệm vụ chính

trị năm 2015. Ngày 03/8/2015.

8- Lê Thanh Sơn và Trần Tiến Khai (2016). Tác động của việc thu hồi đất

vùng nông thôn đến thu nhập người dân huyện Vĩnh Thạnh- thành phố Cần Thơ: trường hợp dự án khu dân cư vượt lũ Thạnh Mỹ. Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ ngày 29/02/2016.

9- Lê Văn Thành và ctv (2010). Thực trạng đời sống kinh tế xã hội các hộ gia

đình sau tái định cư: vấn đề và giải pháp. Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP. Hồ Chí Minh, ngày 01/3/2010.

10- Lưu Phi Hổ (2016), Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập và sự chuyển

đổi nghề nghiệp cho các hộ dân tái định cư sau khi Nhà nước thu hồi đất để xây dựng Dự án Đường Xuân Diệu, thành phố Quy Nhơn.

11- Ngân hàng thế giới. Cơ chế nhà nước thu hồi đất và chuyển dịch cơ cấu đất đai ở Việt Nam. Hà nội-2011.

12- Nguyễn Hoàng Bảo và Nguyễn Minh Tuấn (2013). Sự thay đổi thu nhập

của người dân bị thu hồi đất ở khu công nghiệp Giang Điền huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Tạp chí Phát triển kinh tế 276s, ngày 10/10/2013.

13- Phạm Anh Linh (2015), Kết quả sinh kế của người dân sau thu hồi đất thuộc dự án cầu và tuyến tránh Chợ Lách, Bến Tre, Luận văn thạc sĩ.

14- Quốc hội (2013), Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn.

15- Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam (2015). Web:

http://phuquocairport.vn/page/gioi-thieu/. Ngày 02/8/2015.

16- Trần Tiến Khai (2016), Tài liệu giảng dạy mơn chính sách nơng nghiệp và

phát triển nông thôn.

17- UBND huyện Phú Quốc (2009), Báo cáo tình hình cơng tác giải quyết

khiếu nại, tố cáo tại các dự án trên địa bàn huyện. Ngày 22/10/2009.

18- UBND xã Dương Tơ (2016), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- xã hội

năm 2016. Ngày 29/12/2016.

19- Võ Hoàng Nguyên Thảo (2016), “Đánh giá thực trạng sinh kế của hộ gia

đình bị thu hồi đất cho dự án khu công nghiệp Thạnh Lộc, tỉnh Kiên Giang”, Luận

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Sơ đồ vị trí Cảng hàng khơng quốc tế Phú Quốc

Nguồn: phuquocnews.vn

Phụ lục 2: Bảng đồ quy hoạch Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc

Phụ lục 3: Tình hình lạm phát qua chỉ số giá gia đoạn 2006-2015

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Phụ lục 4. Kết quả bồi thường, giải phóng mặt bằng tại Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc

STT Diễn giải Số lượng Giá trị (triệu đồng)

Tỷ lệ (%)

1 Bồi thường đất (m2) 8.817.400 212.045.58 82,25

2 Bồi thường hoa màu, cây

trồng (hộ)

456 22.592,45 8,76

3 Bồi thường vật kiến trúc (hộ) 377 22.366,89 8,68

4 Hỗ trợ di dời (hộ) 217 651 0,25

4 Trợ cấp đào tạo (hộ) 17 66 0,03

5 Trợ cấp ổn định đời sống (hộ) 18 72,9 0,03

6 Tổng 257.794,82 100

Trong đó:

6.1 Số tiền bình quân mỗi hộ

nhận được

473,88

6.2 Số tiền bồi thường cao nhất 4.300

6.3 Số tiền bồi thường thấp nhất 1,19

Phụ lục 5. Thống kê giới tính hộ điều tra

Giới tính Tần số Tỷ lệ (%) Tích lũy (%)

1. Nam 32 57,14 57,14

2. Nữ 24 42,86 100

Tổng cộng 56 100

Nguồn: Kết quả thống kê số liệu khảo sát

Phụ lục 6. Thống kê độ tuổi của chủ hộ

Độ tuổi Số lượng Tỷ lệ (%)

1. Chủ hộ có độ tuổi từ 70-80 tuổi 3 5,36

2. Chủ hộ có độ tuổi từ 60-69 tuổi 11 19,64

3. Chủ hộ có độ tuổi từ 50-59 tuổi 21 37,50

4. Chủ hộ có độ tuổi từ 40-49 tuổi 14 25,00

5. Chủ hộ có độ tuổi dưới 40 tuổi 7 12,50

Tồng cộng 56 100

Nguồn: Kết quả thống kê số liệu khảo sát

Phụ lục 7. Độ tuổi bình quân của chủ hộ Chỉ tiêu Số hộ khảo sát (hộ) Tuổi trung bình (tuổi) Tuổi nhỏ nhất (tuổi) Tuổi lớn nhất (tuổi) Tuổi 56 53,32 35 80

Nguồn: Kết quả thống kê số liệu khảo sát

Phụ lục 8. Thống kê nhân khẩu các hộ gia đình

Quy mơ hộ Tần số Tỷ lệ (%) Tích lũy (%)

Hộ có 01 nhân khẩu 7 12.50 12.50 Hộ có 02 nhân khẩu 14 25.00 37.50 Hộ có 03 nhân khẩu 11 19.64 57.14 Hộ có 04 nhân khẩu 17 30.36 87.50 Hộ có 05 nhân khẩu 6 10.71 98.21 Hộ có 07 nhân khẩu 1 1.79 100 Tổng cộng 56 100

Phụ lục 9: Thống kê tài sản vật chất của hộ STT Diễn giải Số hộ trước

thu hồi CC % Số hộ sau thu hồi CC % 01 Nhà ở kiên cố 6 10,72 35 62,5 02 Nhà ở bán kiên cố 34 60,71 21 37,5 03 Nhà tạm 16 28,57 0 0 04 Có xe gắn máy 13 23,21 53 94,64

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra

Phụ lục 10. Thống kê tiền bồi thường của hộ gia đình được khảo sát Chỉ tiêu Số hộ

khảo sát

Tiền bồi thường bình quân/hộ (triệu đồng) Tiền bồi thường thấp nhất (triệu đồng) Tiền bồi thường cao nhất (triệu đồng) Tiền bồi thường 56 430,89 22 1.800

Nguồn: Kết quả thống kê số liệu khảo sát

Phụ lục 11. Cơ cấu sử dụng tiền bồi thường của các hộ gia đình được khảo sát

STT Sử dụng tiền BT Số hộ SL (hộ) CC (%) Số tiền SL (triệu đồng) CC (%)

1 Gửi tiết kiệm 23 41.07 6032 25.00

2 Mua đất 18 32.14 1630 6.76 3 XD sửa chữa nhà 55 98.21 8120 33.65 4 Mua xe 50 89.29 1529 6.34 5 Mua sắm đồ dùng 46 82.14 1209 5.01 6 Học tập 33 58.93 599 2.48 9 Trả nợ 29 51.79 448 1.86 10 Đầu tư 13 23.21 1605 6.65 13 Chữa bệnh 45 80.36 905 3.75

Phụ lục 12: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT HỘ GIA DÌNH

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HỘ GIA ĐÌNH BỊ THU HỒI ĐẤT CHO DỰ ÁN

CẢNG HÀNG KHƠNG QUỐC TẾ PHÚ QUỐC

Kính chào Ơng/Bà!

Hiện tôi đang là học viên cao học ngành Quản lý kinh tế, trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh. Tơi thực hiện cuộc phỏng vấn này nhằm mục tiêu tìm hiểu tình hình đời sống và đề xuất các giải pháp cải thiện đời sống kinh tế cho các hộ bị thu hồi đất tại Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc. Rất mong hộ gia đình dành chút thời gian để trả lời các câu hỏi sau.

Phần I. THÔNG TIN VỀ CHỦ HỘ

1. Họ và tên: ……………………………………………. 2. Giới tính: a. Nam b. Nữ

3. Dân tộc: a. Kinh hoặc Hoa b. Khác

4. Tuổi chủ hộ: ………….. tuổi 5. Trình độ học vấn:

a. Không biết chữ b. Tiểu học c. THCS d. THPT

e. Trung cấp f. Đại học g. Sau đại học h. Khác

6. Nghề nghiệp chủ hộ: ……………………………………. 7. Thu hồi đất:

a. Hộ bị thu hồi đất toàn bộ b. Hộ bị thu hồi đất một phần

8. Nơi ở sau khi bị thu hồi đất

a. Trong khu tái định cư b. Ngồi khu tái định cư

9. Tình hình chuyển đổi nghề nghiệp chủ hộ:

a. Chuyển đổi nghề sau khi bị thu hồi đất b. Làm nghề giống như trước khi bị thu hồi đất c. Thất nghiệp

12. Tham gia hội đoàn thể (Vốn xã hội) Trước thu hồi đất

Sau khi hồi đất

Lý do

1. Hội nơng dân 2. Hội phụ nữ 3. Đồn thanh niên 4. Hội cựu chiến binh 5. Hội người cao tuổi

Phần II. THÔNG TIN VỀ ĐẶC ĐIỂM HỘ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích sự thay đổi của đời sống kinh tế các hộ dân trước và sau tái định cư trên địa bàn huyện phú quốc , trường hợp dự án xây dựng cảng hàng không quốc tế phú quốc (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)