3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu: 3.2.1. Giới thiệu về mơ hình TPB:
Lý thuyết hành vi dự định (The theory of planned behavior – TPB)
Thuyết hành vi dự định (Ajzen, 1991) được phát triển từ Thuyết hành động hợp lý (TRA, Ajzen & Fishbein, 1977), giả định rằng một hành vi có thể được dự báo hoặc giải thích bởi ý định hành vi để thực hiện hành vi đó . Theo Ajzen sự ra đời của thuyết hành vi dự đi ̣nh TPB xuất phát từ giới ha ̣n của hành vi mà con người có ít sự kiểm sốt dù động cơ của đối tượng là rất cao từ thái đ ộ và tiêu chuẩn chủ quan nhưng trong m ột số trường hợp ho ̣ vẫn không thực hi ện hành vi vì có các tác đ ộng của điều ki ện bên ngoài lên ý đi ̣nh hành vi . Lý thuyết này đã
Q trình đơ thị hóa
Hoạt động quản lý rác thải tại các khu đô thị
SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG
PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN TẠI NGUỒN
1. Phân loại, thu gom và xử lý rác 2. Đóng phí vệ sinh mơi trƣờng 3. Tuyên truyền, vận động 4. Kiểm tra, giám sát
5. Thảo luận ra quyết định quản lý rác thải Nhận thức, tâm lý, nhu cầu/giá trị, và đặc điểm xã hội Các yếu tố ảnh hưởng Yếu tố chủ quan Các bên liên quan trong hoạt động quản lý rác thải Chính sách, văn hóa, thói quen, truyền
thơng
Yếu tố khách quan
được Ajzen bổ sung từ năm 1991 bằng việc đề ra thêm yếu tố “Kiểm soát hành vi nhận thứ c” (Perceived Behavioral Control).
Theo mô hình TPB, động cơ hay ý đi ̣nh là nhân tố thúc đẩy cơ bản của hành vi của cá nhân. Động cơ hay ý đi ̣nh bi ̣ dẫn dắt bởi ba tiền tố cơ bản là “Thái đ ộ” (Attitudes), “Áp lực xã hội” (Social pressure) và “Kiểm soát hành vi nh ận thức” (Perceived Behavioral Control):
+ “Thái độ” là cảm nhận tích cực hay tiêu cực về việc thực hiện một hành vi và có thể được quyết định bởi sự dự báo về kết quả của những hành động của họ.
+ “Áp lực xã hội” là nhận thức của một người rằng hầu hết những người
xung quanh cho rằng họ nên hoặc không nên thực hiện hành động đó.
+ “Kiểm soát hành vi nh ận thức” phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn của cá nhân khi thực hiện hành vi, điều này phụ thuộc vào sự sẵn có của các nguồn lực, việc thực hi ện hành vi đó có bi ̣ kiểm soát hay ha ̣n chế hay không và các cơ hội để thực hiện hành vi.
Ajzen (1991) cho rằng Kiểm soát hành vi nhận thức tác động trực tiếp đến ý định hành vi của cá nhân, và nếu cá nhân chắc chắn vào khả năng kiểm soát hành vi của mình thì Khả năng kiểm sốt hành vi cịn dự báo cả hành vi.
Mơ hình TPB được xem như tối ưu trong việc dự đoán và giải thích hành vi của cá nhân trong những hồn cảnh nghiên cứu cụ thể.