Ảnh hƣởng của Nhận thức (Perception) đến việc thực hiện hành vi
Đối với các vấn đề môi trường, nhận thức và thái độ của đối tượng sẽ ảnh hưởng đến đối tượng trong việc thực hiện các hành vi. Các nghiên cứu Phan Thị Thu Hằng, Hoàng Thị Thanh Hiền, Nguyễn Thu Thùy (2012) và của Võ Thành
Thái độ Áp lực xã hội Ý định hành vi Hành vi thực sự Kiểm soát hành vi nhận thức
Danh (2010) thực hiện cho thấy nhận thức có ảnh hưởng đến việc thực hiện hành vi của đối tượng.
Phân loại các yếu tố ảnh hƣởng
Để nghiên cứu hành vi phân loại chất thải rắn tại nguồn của các hộ gia đình, các yếu tố thuộc mơ hình TPB và yếu tố Nhận thức (Perception) được sử dụng, trong đó các yếu tố thành phần được cấu thành như sau:
Các nhóm nhân tố chính của đề tài được nghiên cứu có giả thuyết tác động đến yếu tố hành vi (HV) là:
- “Thái độ”: Thái độ được đo lường thông qua “Niềm tin về hành vi” (Behavioral beliefs) và “Sự đánh giá về kết quả đạt được từ sự thực hiện hành vi” (Outcome evaluations).
- “Áp lực xã hội”: Áp lực xã hội được đo lường thông qua “Niềm tin quy chuẩn” (normative beliefs) và “Động lực để thực hiện theo niềm tin quy chuẩn” (motivation to comply with normative beliefs).
- “Kiểm soát hành vi nh ận thức”: Kiểm soát hành vi nh ận thức đư ợc đo lường thông qua “Niềm tin về khả năng kiểm soát hành vi” (control beliefs) và “Ảnh hưởng nhận thức (dễ/khó) khi thực hiện hành vi” (perceived impact of factors that facilitate or restrict the intended behavior).
- “Nhận thức”: nhận thức về hiện trạng thực tế có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến việc thực hiện hành vi của đối tượng.