Kết quả ước lượng mơ hình tác động đến sức khỏe

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích phúc lợi của người lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản tỉnh trà vinh (Trang 51)

Hệ số ước lượng Giá trị t

VIF Hằng số (C) 2,593 2,188 TDHV TUOI 0,203 0,021 4,252*** 1,508 1,312 2,116 DANTOC 0,299 1,030 1,324 GIOITINH -0,032 -0,117 1,489 HONNHAN -0,124 -0,419 1,354 NHANKHAU -0,085 -0,969 1,515 SONGUOIPHUTHUOC 0,102 0,614 1,495

TAISAN HOKHAU HONGHEO VAYVONPHICT GUITK VAYVONCHINHTHUC TONGTHUNHAP -0,001 1,860 0,016 -1,386 -0,195 -0,036 0,049 -0,900 3,144*** 0,048 -4,297*** -0,495 -0,108 -1,473 3,078 1,385 2,032 2,311 3,351 2,377 3,568 R2 hiệu chỉnh: 0,344 ANOVA: F: 5,550*** d = 1,638

Hệ số tương quan hạng Spearman có sig. từ 0,68 đến 0,81

Ghi chú: ***, **,* lần lượt có ý nghĩa ở mức α là 1% ,5% và 10% Nguồn: Tác giả khảo sát, 2016

Từ kết quả ước lượng mơ hình hồi quy, R2 hiệu chỉnh là 0,344, giá trị sig. của mơ hình là 0,000 nên mơ hình có ý nghĩa. Bảng 4.32 cho biết biến “TDHV” có ý nghĩa với độ tin cậy 99%, biến “Hộ khẩu” có ý nghĩa với độ tin cậy 99% và biến “Vay vốn phi chính thức” có ý nghĩa với độ tin cậy 99%. Các kiểm định tính phù hợp của mơ hình, hiện tượng đa cộng tuyến (Vif < 10), tự tương quan (giá trị kiểm định Durbin – Watson: d = 1,638), phương sai sai số thay đổi (hệ số tương quan hạng Spearman có sig. từ 0,68 đến 0,81) đã thực hiện cho thấy khơng có hiện tượng vi phạm.

Nhìn vào Bảng 4.36 biến “TDHV”, “Hộ khẩu”, “Vay vốn phi chính thức” ảnh hưởng mạnh nhất đến mức độ hài lòng về sức khỏe đối với nghề nghiệp của người lao động. Với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Trong đó:

Biến “TDHV” tương quan thuận với thuận với sức khỏe của người lao động ở mức ý nghĩa 1%. Khi biến “TDHV’ tăng lên 1 lớp thì sức khỏe của người lao động tăng lên 0,203 điểm. Kết quả ước lượng có thể giải thích là người học vấn càng cao thì nhận thức, hiểu biết về nhu cầu về sức khỏe của họ tốt hơn người có trình độ học vấn thấp.

Biến “Hộ khẩu” tương quan nghịch với sức khỏe của người lao động ở mức ý nghĩa 1%. Khi biến “Hộ khẩu” tại địa phương tăng lên 1 hộ thì sức khỏe của người lao động tăng lên 1,860 điểm. Kết quả ước lượng có thể giải thích khi hộ khẩu của người lao động sống tại địa phương thì phương tiện đi lại, khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc dễ dàng và an toàn hơn với người có hộ khẩu ở nơi khác họ phải di chuyển khoảng đường xa hoặc là th chổ ở vì vậy người có hộ khẩu ở địa phương sẽ có mức độ hài lòng cao hơn.

Biến “VAYVONPHICT” tương quan nghịch với sức khỏe của người lao động ở mức ý nghĩa 1%. Khi người lao động có vay vốn phi chính thức thì sức khỏe thấp hơn người lao động khơng có vay vốn 1,386 điểm. Kết quả ước lượng có thể giải thích khi vay vốn phi chính thức càng cao thì người vay phải chịu áp lực làm việc để trả lãi, trả nợ nên sức khỏe sẽ thấp so với người khơng vay vốn phi chính thức.

Các biến “TUOI, DANTOC, GIOITINH, HONNHAN, NHANKHAU,

SONGUOIPHUTHUOC, HOKHAU, HONGHEO, GUITK,

VAYVONCHINHTHUC, TONGTHUNHAP” khơng có ý nghĩa thống kê hay nói cách khác là không đủ bằng chứng cho rằng các biến này ảnh hưởng đến sức khỏe của nông hộ trên địa bàn nghiên cứu.

Bảng 4. 33. Kết quả ước lượng mơ hình tác động đến hạnh phúc

Hệ số ước lượng Giá trị t VIF

Hằng số (C) 3,419 2,834 TDHV TUOI 0,202 0,021 4,163*** 1,517 1,312 2,116 DANTOC 0,271 0,919 1,324 GIOITINH -0,008 -0,031 1,489 HONNHAN -0,085 -0,281 1,354 NHANKHAU -0,094 -1,052 1,515 SONGUOIPHUTHUOC 0,107 0,632 1,495 TAISAN HOKHAU HONGHEO VAYVONPHICT GUITK VAYVONCHINHTHUC TONGTHUNHAP -0,001 2,042 -0,007 -1,359 -0,174 -0,049 -0,049 -1,017 3,357*** -0,021 -4,138*** 0,665 -0,146 1,453 3,078 1,385 2,032 2,311 3,351 2,377 3,568

R2 hiệu chỉnh: 0,348 ANOVA: F: 5,631*** d = 1,645

Hệ số tương quan hạng Spearman có sig. từ 0,63 đến 0,78

Ghi chú: ***, **,* lần lượt có ý nghĩa ở mức α là 1% ,5% và 10% Nguồn: Tác giả khảo sát, 2016

Kết quả ước lượng mơ hình tác động đến hạnh phúc ở bảng 4.33. cho thấy rằng R2 hiệu chỉnh là 0,348, giá trị sig. của mơ hình là 0,000 nên mơ hình có ý nghĩa. Bảng cho biết biến “TDHV” có ý nghĩa với độ tin cậy 99%, biến “HOKHAU” có ý nghĩa với độ tin cậy 99%, và biến “VAYVONPHICT” có ý nghĩa với độ tin cậy 99%. Các kiểm định tính phù hợp của mơ hình, hiện tượng đa cộng tuyến (Vif < 10), tự tương quan (giá trị kiểm định Durbin – Watson: d = 1,645), phương sai sai số thay đổi (hệ số tương quan hạng Spearman có sig. từ 0,63 đến 0,78) đã thực hiện cho thấy khơng có hiện tượng vi phạm. Trong số 15 biến đưa vào mơ hình thì 3 biến có ý nghĩa thống kê. Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, ảnh hưởng của từng yếu tố tác động đến hạnh phúc được diễn giải như sau:

Biến “TDHV” tương quan thuận với hạnh phúc của người lao động ở mức ý nghĩa 1%. Khi biến “TDHV’ tăng lên 1 lớp thì hạnh phúc của người lao động tăng lên 0,202 điểm. Kết quả ước lượng có thể giải thích khi đánh giá là người học vấn càng cao họ quan tâm, chăm sóc đến gia đình nhiều hơn, nhu cầu hạnh phúc của họ cũng cao hơn so với người có trình độ học vấn thấp.

Biến “HOKHAU” tương quan thuận với hạnh phúc của người lao động ở mức ý nghĩa 1%. Khi người lao động có hộ khẩu ở địa phương thì hạnh phúc sẽ cao hơn người từ nơi khác đến là 2,042 điểm. Kết quả ước lượng có thể giải thích

là người lao động có xu hướng thích làm việc tại địa phương mình sinh sống, ở bên cạnh người thân, gia đình thì họ sẽ hạnh phúc hơn so với người làm việc ở xa.

Biến “VAYVONPHICT” tương quan nghịch với hạnh phúc của người lao động ở mức ý nghĩa 1%. Khi người lao động có vay vốn phi chính thức hạnh phúc thấp hơn người lao động khơng có vay vốn 1,359 điểm. Kết quả ước lượng có thể giải thích khi vay vốn phi chính thức càng cao thì người vay phải chịu áp lực làm việc để trả lãi, trả nợ nên sự đánh giá về mức độ hạnh phúc sẽ giảm so với người khơng vay vốn phi chính thức.

Các biến TUOI, DANTOC, GIOITINH, HONNHAN, NHANKHAU,

SONGUOIPHUTHUOC, HOKHAU, HONGHEO, GUITK,

VAYVONCHINHTHUC, TONGTHUNHAP khơng có ý nghĩa thống kê hay nói cách khác là khơng đủ bằng chứng cho rằng các biến này ảnh hưởng đến hạnh phúc của nông hộ trên địa bàn nghiên cứu.

Qua việc phân tích trên chúng ta có thể thấy rõ ảnh hưởng của tính chất lao động tới sức khoẻ của người lao động và đây cũng là vấn đề mà người sử dụng lao động cần quan tâm cũng như việc cần có những chính sách cải tiến có thể bảo vệ sức khoẻ cho người lao động.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận, giải pháp: 5.1. Kết luận, giải pháp:

5.1.1. Về vấn đề sức khỏe:

Kết quả điều tra cho thấy tác động tiêu cực của điều kiện lao động tới sức khỏe của công nhân ngành chế biến thủy sản. Việc cải thiện môi trường lao động là cần thiết có ý nghĩa khơng nhỏ trong việc quan tâm và bảo vệ sức khỏe người lao động. Cơng việc này địi hỏi sự quan tâm của các cấp, các ngành cũng như bản thân người công nhân trong việc cải thiện cũng như tự phòng hộ cho chính sức khỏe của bản thân. Cơng ty cần tăng cường kiểm tra khám sức khoẻ cho cơng nhân thay vì 1 năm 2 lần có thể tiến hành 3 lần trong một năm. Đồng thời, cần quan tâm đầu tư, cải thiện môi trương sản xuất trong các công ty, doanh nghiệp như:

- Lắp đặt hệ thống thơng gió, hút hơi khí độc phù hợp.

- Thiết kế chỗ làm vệ sinh dụng cụ riêng biệt có tường che chắn và máy hút hơi, khơng khí.

- Nghiên cứu thay thế dung dịch sát trùng clorine bằng dung dịch khác ít độc hơn.

- Để giảm độ ẩm khơng khí vùng làm việc: có thể nghiên cứu phương pháp xử lý khô thay thế phương pháp xử lý ướt.

- Để giảm ô nhiễm, tiếng ồn gây bệnh điếc nghề nghiệp: cần đưa các máy gây ra tiếng ồn (máy xay đá cây, máy nén khí làm lạnh,...) ra khỏi khu vực sản xuất (khu riêng biệt).

- Tăng cường ánh sáng cho khu chế biến đặc biệt là khu phân cỡ, khu vận hành máy lạnh.

- Thực hiện nghiêm túc, hợp lý chế độ thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, bồi dưỡng độc hại, nặng nhọc, phụ cấp, trợ cấp, chế độ nghỉ phép năm, thời gian nghỉ thai sản,...

- Trang bị đầy đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân theo từng công việc cụ thể.

- Bố trí cán bộ y tế có chun mơn hàng năm có kế hoạch khám sức khỏe định kỳ và phân loại sức khỏe, dự trù kinh phí, thuốc chữa bệnh,....

5.1.2. Về vấn đề thu nhập:

- Học vấn càng cao thì cơ hội có việc làm của họ sẽ tốt hơn, khả năng tiếp thu công nghệ, kĩ thuật cao hơn từ đó thu nhập sẽ cao.

- Khi giá trị tài sản của người lao động càng cao thì nhu cầu hưởng thụ, chi tiêu mua sắm của họ cũng sẽ cao từ đó mà nguồn thu sẽ giảm.

- Khi vay vốn khơng chính thức họ sẽ trả một khoản lãi cao mà việc trả lãi thì từ thu nhập của người lao động nên thu nhập sẽ giảm. Cần giảm mức vay vốn phi chính thức thì thu nhập sẽ tăng.

5.1.3. Về vấn đề mức độ hài lòng:

- Người học vấn càng cao họ quan tâm, chăm sóc đến gia đình nhiều hơn, nhu cầu hạnh phúc của họ cũng cao hơn so với người có trình độ học vấn thấp.

- Người lao động có xu hướng thích làm việc tại địa phương nơi sinh sống, ở bên cạnh người thân, gia đình thì họ sẽ hạnh phúc hơn so với người làm việc ở xa.

- Thu nhập càng cao thì người lao động phải chịu nhiều gánh nặng áp lực cơng việc, ít có thời gian quan tâm, chăm sóc gia đình nên nhu cầu hạnh phúc sẽ giảm so với người có tổng thu nhập thấp hơn.

5.2. Kiến nghị:

Cải thiện điều kiện lao động cho cơng nhân lao động đang là vấn đề nóng bỏng trong giai đoạn hiện nay. Cải thiện điều kiện lao động, thực hiện công tác vệ sinh an tồn lao động nhằm hạn chế ơ nhiễm môi trường lao động để đảm bảo sức khỏe của công nhân là trách nhiệm, nghĩa vụ của các ngành, các cấp, của mỗi cá nhân và của toàn xã hội.

5.2.1. Đối với Nhà nước:

- Cần có chính sách quy hoạch và phát triển ni trồng thủy sản để có thể chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào, giảm bớt gánh nặng lao động cho công nhân chế biến thủy sản về chế độ làm việc cũng như chế độ nghỉ ngơi hợp lý. Do lao động mang tính thủ cơng trình độ chuyên môn kém nhất là lao động nữ (gần 70% khơng có trình độ chun môn kỹ thuật). Để tăng năng suất lao động cũng như giảm thời gian làm việc trong ca, các cấp và các ngành chức năng cần có chiến

lược quy hoạch và phát triển nguồn nhân lực cho ngành Thuỷ sản nói chung và chế biến đơng lạnh nói riêng. Đẩy mạnh cơng tác đào tạo cán bộ, nhất là cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân làm việc trong các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản. Đồng thời, tăng cường các chính sách hỗ trợ, đặc biệt là hỗ trợ tài chính cho các hoạt động đào tạo của các doanh nghiệp.

- Xây dựng một số chế độ chính sách phù hợp cho người lao động như chính sách tuyển dụng, chính sách tiền lương, lao động việc làm, bảo hiểm xã hội, chế độ nghỉ hưu... đặc biệt là chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi hợp lý nhằm cải thiện sức khỏe, phục hồi khả năng lao động cho người lao động.

- Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia “sân chơi thế giới” như: tiếp cận thông tin thị trường, xúc tiến thương mại. Đồng thời giảm bớt gánh nặng chi phí kiểm tra, kiểm nghiệm,… cho doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng hiệu quả các hệ thống đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP, SSOP,... khơng nhằm đối phó mà thực sự phục vụ cho yêu cầu cạnh tranh và hội nhập. Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra và AT - VSLĐ tại các doanh nghiệp và các chế độ chính sách liên quan, nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động và đáp ứng nhu cầu tiêu chuẩn AT - VSLĐ của đơn vị xuất khẩu thủy sản.

- Công tác y tế và bảo hiểm xã hội cần được quan tâm và thực hiện đúng theo quy định của Nhà nước.

5.2.2. Đối với Ban giám đốc Công ty:

- Thường xuyên quan tâm và coi trọng cải thiện điều kiện lao động cho cơng nhân có biện pháp chống bệnh nghề nghiệp, tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra an toàn lao động, bảo vệ sức khỏe.

- Chăm lo cải thiện điều kiện, sức khỏe công nhân nhất là những công nhân làm việc trong việc trong môi trường độc hại.

- Giáo dục tuyên truyền hơn nữa cho cơng nhân về cơng tác an tồn vệ sinh lao động vì chính sức khỏe của họ và gia đình họ.

- Mạng lưới y tế của Công ty cần phải trang bị đầy đủ các kiến thức chuyên môn, cơ sở vật chất thuốc men có tác dụng cao đối với ngành độc hại, xử lý kịp thời các loại bệnh nghề nghiệp mà công nhân mắc phải đặc biệt là cơng nhân có

thâm niên trong nghề nghiệp cao, cơng ty nên có chính sách bồi dưỡng hơn so với những độ tuổi khác.

- Đầu tư công nghệ hợp lý và đồng bộ nhằm nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Xây dựng hệ thống xử lý nước thải, phế phẩm, kết hợp với việc giữ gìn, tơn tạo cảnh quan mơi trường xanh, sạch đẹp, tạo ấn tượng tốt cho khách hàng khi tham quan doanh nghiệp.

- Chú trọng khai thác tiện ích của cơng nghệ thơng tin, nhất là thương mại điện tử nhằm tận dụng cơ hội tiếp cận thị trường.

5.2.3. Đối với người lao động:

Thường xuyên khám sức khỏe định kỳ nhằm giữ gìn sức khỏe bản thân, thực hiện đầy đủ các quy định về sử dụng bảo hộ lao động và trang bị thêm những thiết bị nào cịn thiếu. Nâng cao hơn nữa trình độ văn hố cũng như sự hiểu biết tác dụng của bảo hộ lao động để có thể đề xuất những kiến nghị của mình lên tổ chức cơng đồn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Luật Lao động Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2. Bùi Đức Tuấn, 2010. Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản Việt Nam.

3. Cục thống kê Trà Vinh, 2015. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2015.

4. Cục thống kê Trà Vinh, 2015. Niên Giám thống kê Trà Vinh. Nhà xuất

bản Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh.

5. Đỗ Minh Cương, 1996. Điều kiện lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam. Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia.

6. Hồng Minh Tuấn, 2010. Khảo sát vấn đề lao động trong ngành chế biến

thủy sản Khánh Hòa.

7. Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự, 2012. Phân tích lợi thế cạnh tranh ngành

chế biến thủy sản xuất khẩu ở thành phố Cần Thơ.

8. Nguyễn Thị Phương Lâm, 2002. Nghiên cứu khảo sát thực trạng điều kiện lao động ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động chế biến thủy sản.

9. Nguyễn Thị Thúy Vinh và Trần Hữu Cường, 2009. Năng lực cạnh tranh

của các doanh nghiệp chế biến thủy sản Nghệ An. Tạp chí quản lý Kinh tế, số 24, trang 69-74.

10. Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia Hà Nội, 1997. Các Quy định về lao động đặc thù - lao động nữ.

11. Nhà xuất bản Đà Nẵng, 1998. Từ điển tiếng Việt.

12. Nhà xuất bản Tiến Bộ. Triết học Mác - Lênin: Chủ nghĩa duy vật biện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích phúc lợi của người lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản tỉnh trà vinh (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)