CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4 NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG
4.4.2 Lợi nhuận tăng sau kiểm toán
Mặc dù đa số các cơng ty niêm yết có xu hướng điều chỉnh tăng lợi nhuận so với thực
tế qua thủ thuật giảm các khoản mục chi phí, mục đích để làm đẹp BCTC, thu hút vốn đầu
tư, thì ở khía cạnh cịn lại cũng có những cơng ty vì mục đích riêng tư nào đó lại có kết quả kiểm tốn ngược lại, lợi nhuận sau kiểm toán cao hơn trước kiểm toán. Mặc dù khơng tìm
được tài liệu nào nói về khía cạnh này, tác giả vẫn cho rằng với tần suất và mức độ sai lệch
lớn như sẽ chỉ ra dưới đây, thì ngồi những sai lệch do sai sót sẽ có cả những gian lận mà
doanh nghiệp chủ động giảm lợi nhuận, giảm thuế phải nộp, tùy vào mục đích và tình hình kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp tại thời điểm đó. Do giới hạn đề tài cũng như giới hạn
về mặt số liệu, tác giả chỉ xin đưa ra mức độ cũng như tần suất điều chỉnh trong phần này,
đồng thời chỉ ra các khoản mục dẫn đến sai lệch.
Lợi nhuận giảm sau kiểm tốn phải kể đến đầu tiên là cơng ty CP Đầu tư Địa ốc An
Khang với mức độ chênh lệch lợi nhuận trước thuế là -47.48%, ngun nhân được cơng ty
giải trình là do hạch tốn chi phí lãi vay trích trước khơng hợp lí, chi phí lãi vay hạch tốn nhầm, ghi chép các chi phí khác phát sinh khi chưa đủ điều kiện ghi nhận, các khoản thu
nhập do chênh lệch tỷ giá không được ghi nhận... Bên cạnh các sai lệch trên cũng có những sai lệch do các khoản chi phí khơng được cơng ty ghi chép gồm: chi phí kiểm tốn trích
trước, chi phí phát hành trái phiếu trích trước, chi phí mua ngồi... Tuy nhiên các chi phí ghi nhận thiếu này nhỏ hơn các khoản đã được ghi nhận khống bên trên, do vậy kết quả cuối
Nhóm chênh lệch cao tiếp theo là công ty Cổ phần Xây dựng số 3 sai lệch -33.70%, Ccông ty Cổ phần Than Núi Béo - Vinacomin là -20.42%. Tuy nhiên các BCTC trên đã được điều chỉnh theo ý kiến kiểm toán và vẫn nhận được ý kiến chấp nhận toàn phần của
kiểm tốn viên. Cơng ty Cổ phần Phát triển Hạ tầng Vĩnh Phúc có tỷ lệ chênh lệch kiểm toán năm 2011 là -20.18%, kiểm toán viên đưa ra ý kiến ngoại trừ do các hạn chế trong
phạm vi kiểm tốn, ví dụ như: Khoản tiền thu của nhà đầu tư thuê đất tại Khu công nghiệp Châu Sơn, tỉnh Hà Nam (phát sinh từ năm 2010) và tại Khu Công nghiệp Khai Quang, tỉnh Vĩnh Phúc (phát sinh từ năm 2011) được Công ty tách làm 2 phần: Phí san nền đối với phần diện tích đất nhà đầu tư thuê và phí sử dụng cơ sở hạ tầng. Công ty đã ghi nhận phần phí
san nền vào doanh thu trong kỳ ngay khi hợp đồng thuê có hiệu lực; phần phí sử dụng cơ sở hạ tầng được Cơng ty phân bổ vào doanh thu hàng năm trên cơ sở thời gian thuê đất. Kiểm tốn viên khơng thể đánh giá được sự hợp lý và cơ sở tách thành hai phần phí nói trên cũng như ảnh hưởng đến doanh thu ghi nhận cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2011. Mặt
khác, cũng khơng thể đánh giá được liệu Cơng ty có được hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp hay không từ việc ghi nhận ngay một lần phí san nền này vào doanh thu. Bên cạnh
đó, trong năm 2011, có sự khơng thống nhất về chính sách kế tốn ghi nhận doanh thu giữa
Công ty Cổ phần Phát triển Hạ tầng Vĩnh phúc (Công ty mẹ) và Công ty TNHH MTV VPID Hà Nam (Công ty con). Khi lập báo cáo tài chính hợp nhất, báo cáo tài chính của cơng ty
con này khơng được điều chỉnh để chính sách kế tốn được áp dụng tại công ty và công ty
con được giống nhau. Kiểm tốn viên khơng đánh giá được ảnh hưởng của vấn đề này đến báo cáo tài chính hợp nhất cho năm tài chính hợp nhất kết thúc ngày 31/12/2011
4.4.3 Tài sản giảm sau kiểm tốn
Cơng ty có tỷ lệ điều chỉnh tài sản lớn nhất là CTCP Xây dựng số 11 (5.98%) - (phụ
lục 2), như đã trình bày trong phần điều chỉnh lợi nhuận, kiểm tốn đã khơng thể đưa ra ý
kiến nhận xét về Báo cáo tài chính hợp nhất của V11 trong năm 2011 do ảnh hượng trọng
nợ phải trả, tại thời điểm 31/12/2011, công ty chưa thực hiện đối chiếu đầy đủ các khoản nợ này, chủ yếu là khoản công nợ đối với các đội trưởng, chủ nhiệm cơng trình được trình bày tại khoản “tạm ứng” và phải trả người bán. Kiểm tốn khơng thể xác định tính hiện hữu của các khoản nợ phải thu, phải trả này do đó khơng đưa ra ý kiến. Về khoản mục “Hàng tồn
kho”, tại thời điểm 31/12/2011, số dư chi phí sản xuất kinh doanh dở dang trình bày trên
bảng cân đối kế tốn hợp nhất là lớn hơn số liệu đối chiếu theo Báo cáo kiểm kê của cơng
ty, vì cịn một số lượng chưa được kiểm kê. Như vậy có thể thấy, chính đặc điểm loại hình
sản xuất kinh doanh cũng ảnh hưởng đến mức độ sai lệch trên BCTC.
Tiếp theo là CTCP Tập Đồn Nhựa Đơng Á với mức chênh lệch là 4.47%, CTCP Xây
dựng số 1 và Công ty Cổ phần Đầu tư Châu Á - Thái Bình Dương cùng ở mức điều chỉnh
xấp xỉ 3%, tuy nhiên BCTC các công ty trên vẫn nhận được ý kiến chấp nhận tồn phần do
đã có bút tốn điều chỉnh theo yêu cầu của kiểm toán viên.
4.4.4 Tài sản tăng sau kiểm tốn
Cơng ty có mức chênh lệch âm lớn nhất cũng là mức chênh lệch tài sản lớn nhất mẫu nghiên cứu là Công ty Cổ phần Thủy sản Gentraco (GFC) với -17.68%, nhìn vào bảng CĐKT trước kiểm toán và sau kiểm toán ta thấy, khoản mục có sai lệch là các khoản phải
thu ngắn hạn và đầu tư dài hạn khác. Tuy cả tài sản và lợi nhuận chênh lệch với tỷ lệ khá
cao, nhưng kiểm toán viên vẫn đưa ra ý kiến chấp nhận tồn phần vì doanh nghiệp đồng ý với các điều chỉnh kiểm tốn. Các cơng ty có tình trạng tương tự với GFC là Công ty Cổ phần Viễn Thông Vạn Xuân -12.11%, Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không - 8.84%, CTCP Than Núi Béo -3.57%.
Nhận xét :
Phân tích mở rộng cho các trường hợp điều chỉnh lợi nhuận và tài sản lớn nhất, ta thấy
đa số các doanh nghiệp tập trung vào việc điều chỉnh lợi nhuận hơn là điều chỉnh tài sản. Vì
lợi nhuận là nhân tố dễ tác động bởi các khoản mục chi phí, dễ biến đổi theo mong muốn của người lập BCTC, do đó quy mơ sai lệch của tài sản chỉ có 2 trường hợp trên 10% (GFC
và VAT), còn lại đều dưới 10% cho toàn bộ mẫu nghiên cứu. Ngược lại, chênh lệch lợi
nhuận từ 20% đến 40% có tới 12 trường hợp, chiếm xấp xỉ 10% mẫu nghiên cứu.
Tiếp tục xem xét 10 trường hợp có tỷ lệ điều chỉnh lợi nhuận cao nhất, trong đó bao
gồm 6 trường hợp điều chỉnh dương, và 4 trường hợp điều chỉnh âm như đã trình bày ở trên ta có một số nhận xét như sau:
Các gian lận/sai sót chủ yếu xuất hiện trên BCTC bao gồm:
- Né tránh ghi nhận chi phí bằng các khoản mục tạm ứng hoặc công nợ
- Ghi nhận doanh thu khi chưa đủ điều kiện
- Khơng trích lập dự phịng các khoản phải thu quá hạn
- Kết chuyển thiếu các khoản mục chi phí
- Chi phí khâu hao hạch tốn khơng chính xác
- Các khoản thu nhập do chênh lệch tỷ giá không được ghi nhận
Các sai lệch chủ yếu là dẫn đến một sự giảm chi phí, tăng lợi nhuận, quy mơ chênh lệch ở các trường hợp tăng lợi nhuận lớn hơn hẳn trường hợp giảm lợi nhuận. Đặc
biệt, khi có mục đích điều chỉnh tăng lợi nhuận, các cơng ty thực hiện gian lận một
cách có hệ thống từ các công ty con, tới công ty mẹ (Cơng ty Cổ phần Khống sản Xi măng Cần Thơ)
CHƯƠNG 5
GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM GIẢM CHÊNH LỆCH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH, HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU
VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
5.1 KẾT LUẬN
Hiện nay, chất lượng hoạt động thu thập và xử lý thơng tin kế tốn của doanh nghiệp
Việt Nam chưa được thực hiện tốt, chất lượng công tác kiểm toán, hoạt động thanh tra giám
sát của các Sở giao dịch, UBCK chưa cao vì thế khó có thể đánh giá chính xác chất lượng
của doanh nghiệp niêm yết.
Tại Sở GDCK Singapore, Mỹ, nếu như doanh nghiệp có sự lệch pha rất lớn của lợi nhuận trước và sau kiểm tốn, doanh nghiệp sẽ phải giải trình và nếu lý do khó có thể chấp nhận, bộ phận giám sát của Sở sẽ vào cuộc kiểm tra kỹ hơn, thậm chí có sự phối hợp với cơ quan điều tra, doanh nghiệp vi phạm có thể bị phạt nặng, thậm chí bị truy tố trước pháp luật.
Ở Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp trên đều phải giải trình về sự "lệch pha" trước và
sau kiểm tốn, song các lý do được đưa ra rất khó thuyết phục như định giá chưa đúng về tài
sản, chưa tính đủ chi phí hoạt động, trích lập dự phịng đầu tư tài chính thiếu chính xác…
hoặc có cả lý do nhầm lẫn.
Chưa kể đến, trong báo cáo kiểm tốn của nhiều doanh nghiệp có khơng ít ý kiến ngoại trừ như tài sản thiếu chờ xử lý, tài sản thừa chờ giải quyết, hàng tồn không kiểm kê được, tỷ giá biến động… Những ý kiến ngoại trừ này khiến cho các nhà đầu tư rất khó thơng cảm với những lý lẽ mà các doanh nghiệp đưa ra, bởi họ chính là những đối tượng bị thiệt hại do sự vơ tình hay hữu ý của các doanh nghiệp Tổng thư ký Hiệp hội Các nhà đầu tư tài chính
doanh nghiệp có cả ngun nhân khách quan và chủ quan, nhưng vấn đề là các nguyên nhân này lẫn lộn nhau, nhà đầu tư thường không phân biệt được.
Thực tế, để giảm bớt tình trạng này, UBCK đã có những quy định như buộc doanh
nghiệp niêm yết phải thực hiện soát xét BCTC bán niên, hay sắp tới sẽ buộc kiểm tốn viên
phải có giải trình trước Hội đồng Cổ đơng về những sự sai lệch nếu có. Tuy nhiên, những
động tác này có lẽ vẫn chưa đủ mạnh để đi đến một chuẩn mực về thông tin doanh nghiệp
cơng bố trước và sau kiểm tốn.
5.2 GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG BCTC, GIẢM CHÊNH LỆCH KIỂM TOÁN
5.2.1 Các nhận xét từ kết quả nghiên cứu
Từ kết quả nghiên cứu có thể rút ra một số nhận xét sau:
Kiểm tốn đóng góp một phần quan trọng trong việc hạn chế các sai sót trên BCTC. Với số liệu thống kê mơ tả cho thấy có 26.5% doanh nghiệp có chênh lệch kiểm toán về lợi nhuận vượt mức trọng yếu, trong đó doanh nghiệp điều chỉnh tăng lợi nhuận là 18.2%, với tổng số tiền được kiểm toán viên điều chỉnh giảm xuống trong những
trường hợp này là 75,205,959,732 đồng. Bên cạnh đó, con số lợi nhuận mà kiểm toán
viên điều chỉnh giảm xuống cho toàn bộ mẫu nghiên cứu 132 BCTC lên tới
91,168,004,435 đồng.
Các DN niêm yết thường có khuynh hướng điều chỉnh tăng lợi nhuận nhiều hơn giảm lợi nhuận. Số liệu cho thấy, chỉ có 11 trường hợp được tìm thấy có sự điều chỉnh
giảm lợi nhuận, trong khi đó trường hợp ngược lại là 24. Điều này lưu ý các công ty kiểm toán cần chú ý đến rủi ro khai khống LN của DN niêm yết.
Các yếu tố quản trị cơng ty có tác động mờ nhạt đến chênh lệch kiểm toán. Kết quả
nghiên cứu định lượng cho thấy mơ hình kiêm nhiệm/khơng kiêm nhiệm và số lượng thành viên HĐQT khơng có ảnh hưởng đáng kể đến khả năng sai sót của BCTC. Điều
xét BCTC của doanh nghiệp. Số lượng thành viên HĐQT cũng không làm tăng tính trung thực và hợp lý của BCTC, điều này chứng tỏ khả năng phản biện lẫn nhau trong HĐQT trước các vấn đề về BCTC là rất yếu.
Công ty kiểm tốn khơng ảnh hưởng đến chênh lệch kiểm toán: Kết quả nghiên cứu
định lượng cho thấy khơng có quan hệ giữa quy mơ cơng ty kiểm tốn với tình trạng
chênh lệch kiểm tốn mà họ phát hiện được. Điều này gợi ý rằng, các cơng ty kiểm tốn Big 4 thường nghiên cứu về khách hàng trước khi kí hợp đồng kiểm tốn, do đó chênh lệch kiểm tốn được giảm bớt ở mức tối đa.
Quy mô doanh nghiệp không tác động đến tình trạng chênh lệch kiểm tốn. Điều này cho thấy các doanh nghiệp lớn chưa có những quan tâm hay đầu tư đúng mức vào
công tác kiểm sốt BCTC.
Có quan hệ giữa mức sử dụng địn bẩy tài chính và khả năng sinh lời đến chênh lệch kiểm tốn, các cơng ty có tỷ số nợ cao cũng đồng thời có khả năng sinh lời cao,
chứng tỏ nhóm này sử dụng vốn vay có hiệu quả, tuy nhiên những công ty có khả năng sinh lời rất thấp có xu hướng thổi phồng lợi nhuận mạnh mẽ (Bảng 2.6). Như
vậy, các doanh nghiệp khi ở những điều kiện tài chính và kinh doanh rất kém, việc
“làm đẹp” báo cáo tài chính là chuyện đương nhiên.
Từ kết quả nghiên cứu nhận được, tác giả đưa ra một số giải pháp và đề xuất cho các
giải pháp như sau:
5.2.1.1 Nâng cao vai trị giám sát BCTC của Uỷ ban Chứng khốn nhà nước Việt Nam (UBCKNN VN) (UBCKNN VN)
Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ chênh lệch kiểm tốn cịn khá cao, nhóm các
cơng ty có chênh lệch tuyệt đối ở mức cao đều xấp xỉ 50% (cả chênh lệch âm và dương),
mặc dù mẫu nghiên cứu đã cố ý bỏ đi những chênh lệch cao đột biến. Điều này cho thấy các tổ chức giám sát TTCK hoạt động chưa thật sự hữu hiệu.
Nguyên nhân có thể xuất phát từ việc lực lượng giám sát còn thiếu hoặc thiếu các quy
định xử phạt cho các vi phạm hoặc chưa quan tâm đúng mức đến việc đánh giá tính tuân thủ
của BCTC cũng như của các công ty kiểm toán BCTC. Nếu như những năm trước, chênh lệch BCTC của doanh nghiệp trước và sau kiểm toán chỉ vài trường hợp, gần đây số lượng các doanh nghiệp phải giải trình sau khi có BCTC kiểm toán ngày càng nhiều hơn. Tuy
nhiên, cho đến nay, vẫn chưa có doanh nghiệp niêm yết hoặc lãnh đạo doanh nghiệp niêm
yết nào bị phạt vì lý do bất nhất số liệu trước và sau kiểm toán. Trừ trường hợp doanh nghiệp bị thua lỗ thì bị đưa vào diện cảnh báo, các trường hợp còn lại đều dừng ở mức yêu cầu giải trình và sau giải trình mọi chuyện lại khơng có gì thay đổi. Giải pháp đặt ra cho vấn
đề này là nâng cao vai trò giám sát BCTC của UBCKNN VN.
Một là, hoàn thiện khung pháp lý về cơng bố thơng tin trong BCTC. Trong đó, cần bổ
sung thêm các quy định chi tiết về u cầu tính chính xác của thơng tin trên BCTC và xử
phạt vi phạm rõ ràng. Tổng thư ký Hiệp hội Các Nhà đầu tư Tài chính (VAFI), ơng Nguyễn Hoàng Hải cho rằng, chênh lệch tại BCTC trước và sau kiểm tốn của doanh nghiệp có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan, nhưng vấn đề là các nguyên nhân này lẫn lộn nhau, nhà đầu tư thường không phân biệt được. Thực tế, để giảm bớt tình trạng này, UBCKNN đã có những quy định như buộc doanh nghiệp niêm yết phải thực hiện soát xét BCTC bán niên (thực hiện từ năm 2010), hay sắp tới sẽ buộc kiểm tốn viên phải có giải trình trước ĐHCĐ về những sự sai lệch, nếu có, trong BCTC của doanh nghiệp mình kiểm tốn.
Hai là, tăng cường công tác thanh tra, xử lý vi phạm liên quan đến tính minh bạch và
trung thực của thông tin BCTC của các doanh nghiệp niêm yết. Việc xử phạt cần khắt khe