Mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ đến công tác chống thất thu thuế trường hợp chi cục thuế quận bình thạnh (Trang 41 - 42)

CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.5. Mẫu nghiên cứu

Ở phương pháp định tính:

Tác giả thực hiện lấy ý kiến các chuyên gia vì vậy chọn mẫu khảo sát khơng theo mẫu ngẫu nhiên mà có sự phân tích vai trị của chuyên gia là cơ sở lựa chọn. Gồm (1) 01 Chi cục trƣởng Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh;(2) 04 Chi cục phó Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh; (3) 28 Đội trƣởng và Đội phó của các đội thuộc Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh. Mẫu điều tra đƣợc thực hiện trong một nhóm nhỏ các đối tƣợng nghiên cứu, vì vậy mẫu đƣợc chọn theo mục đích xây dựng lý thuyết và thực hiện theo thảo luận tay đôi do đặc thù vị trí xã hội, nghề nghiệp của chuyên gia.

Ở phương pháp định lượng:

Mẫu trong nghiên cứu này đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất mà cụ thể là chọn mẫu theo phƣơng pháp phát triển mầm. Theo phƣơng pháp này, tác giá đã tập trung khảo sát ngẫu nhiên của các công chức thuế đang làm việc tại Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh. Về kích thƣớc mẫu, theo J.F Hair và cộng sự (1998) đối với phân tích nhân tố khám phá EFA thì cỡ mẫu phải tối thiểu gấp 5 lần các tổng biến quan sát trong thang đo. Trong nghiên cứu này, có tất cả là 33 biến quan sát dùng trong phân tích nhân tố, do vậy cỡ mẫu tối thiểu cần đạt là: 33 * 5 = 165 quan sát. Đối với hồi quy đa biến thì cỡ mẫu tối thiểu đƣợc tính bằng cơng thức: 50 + 8*m (m là số biến độc lập) (Tabachnick và Fidell, 1996). Trong nghiên cứu này có 5 biến độc lập thì cỡ mẫu tối thiểu là: 50 + 8 * 5= 90 quan sát.

Tổng hợp cả hai yêu cầu trên, kích thƣớc mẫu tối thiểu đƣợc yêu cầu là 165 quan sát.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ đến công tác chống thất thu thuế trường hợp chi cục thuế quận bình thạnh (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)