.3 Biểu đồ thể hiện hài lòng của học viên với các hình thức đào tạo

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ file word) Đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Tư vấn và Giải pháp Văn phòng Việt (Trang 67)

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)

Qua biểu đồ trên ta thấy được rằng hình thức đào tạo cơng ty đề ra đã được nhân viên đánh giá rất cao. Với hình thức đào tạo bên trong doanh nghiệp, số lượng nhân viên hài lòng là cao nhất với 58%, 23% rất hài lịng và thích thú với những gì cơng ty thể hiện. Đào tạo ngoài doanh nghiệp cũng được toàn bộ học viên đánh giá cao, từ 30% đến 42%. Qua đó ta thấy được đội ngũ của Greenoffice rất hiện đại, chuyên nghiệp, nhanh chóng tiếp thu với mọi hình thức đào tạo mà cơng ty đề ra.

Mặt khác cũng có khoảng 15% đến 23% là nhân viên thấy 2 hình thức đào tạo Greenoffice đưa ra chưa có gì nổi bật. Và vẫn có khoảng 5% nhân viên khơng hài lịng với các hình thức đào tạo này. Từ kết quả này, ban lãnh đạo Greenoffice cần vạch ra được điểm mạnh điểm yếu để có giải pháp cho các khóa đào tạo tiếp theo.

Mức độ hài lòng của học viên về phƣơng pháp đào tạo 120% 100% 05% 12% 80% 03% 60% 30% 40% 20% 0%

Phương pháp kèm cặp Phương pháp luân chuyển cơngPhương pháp đào tạo từ xa việc Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng

15% 23% 5% 30% 25% 52% 50% 10%8%

Đánh giá về phương pháp đào tạo

Hình 2.4 Đánh giá mức độ hài lòng của học viên về phƣơng pháp đào tạo

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)

Số liệu mức độ hài lòng của phương pháp đào tạo được thực hiện khi chương trình kết thúc. Với mức độ hài lòng cao như vậy 30% rất hài lòng, 52% hài lòng cho đào tạo từ xa có thể thấy rằng Greenoffice đang nắm rất tốt tâm lý của cán bộ nhân viên.

Nếu trừ phương pháp đào tạo từ xa đi thì hai phương pháp còn lại phương pháp kèm cặp có mức độ hài lịng lớn hơn phương pháp luân chuyển công việc. Mức độ rất khơng hài lịng phương pháp ln chuyển cơng việc chiếm 10%, khơng hài lịng ở phương pháp đào tạo chiếm 3%, mức độ bình thường chiếm chủ yếu 50% đã cho thấy phương pháp luân chuyển công việc này được nhân viên đánh giá khá hạn chế, do đó cơng ty cần cân nhắc lại về phương pháp đào tạo nhân lực sao cho đạt hiệu quả tốt nhất.

Mức độ hài lòng của học viên về nội dung đào tạo 120% 100% 2% 25% 1%15% 80% 60% 40% 20% 0%

Kiến thức chuyên môn Kiến thức về thủ tụcKiến thức về sự linhKiến thức về kỹ năng Kiến thức về kỹ năng về gói dịch vụ vănpháp lý kinh doanhhoạt và sáng tạo tronglàm việc nhómgiao tiếp và xử lý tình phịngcơng việchuống

Rất hài lịngHài lịngBình thườngKhơng hài lịngRất khơng hài lịng

35% 40% 45% 48% 52% 20% 32% 40% 30% 40% 2% 16% 2% 30% 1% 27%

Đánh giá về nội dung đào tạo

Hình 2.5 Mức độ hài lòng của học viên về nội dung đào tạo

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)

Qua bảng khảo sát, ta có thể thấy được tất cả các nội dung đào tạo đều được đánh giá cao từ 35 – 52% cho rất hài lịng, 1/3 trong đó đánh giá hài lịng khoảng 40%. Nhìn chung nội dung đào tạo cả về kiến thức chuyên môn hay kỹ năng cần thiết đều được nhân viên đón nhận và học tập. Đặc biệt ở kiến thức chun mơn về các gói dịch vụ văn phịng, tồn bộ nhân viên đều đánh giá rằng nội dung đào tạo là rất hợp lý và cần thiết. Các kĩ năng mềm như kỹ năng giao tiếp và xử lý tình huống được ưu ái hơn cả, do số lượng cán bộ nhân viên của Greenoffice chiếm đa số, việc coi xử lý tình huống sao cho khéo và được lòng khách hàng là vấn đề đội ngũ Greenoffice đặc biệt lưu tâm. Tuy nhiên bên cạnh đó, sự khơng hài lịng vẫn còn chiếm 1 phần nhỏ (dưới 5%), phần cịn lại nhân viên đánh giá bình thường chưa có gì nổi trội.

b. Đánh giá hiệu quả đào tạo

Đánh giá kết quả học tập của học viên

Người trực tiếp đánh giá thái độ và kĩ năng làm việc của nhân viên sau khi nhân viên đó được cử đi tham gia một khóa đào tạo đó là người quản lý trực tiếp.

Thơng thường quản lý sẽ là trưởng phịng trực tiếp của họ, trưởng phịng có trách nhiệm báo cáo kết quả lại đối với phòng nhân sự, là người trực tiếp chịu trách nhiệm về nhân sự, từ đó sẽ rút kinh nghiệm cho lần đào tạo sau.

Bảng 2.12 Bảng tỷ lệ nhân lực đạt yêu cầu qua các khóa học của các năm 2018 – 2020

STT Năm Tên khoá học

Số lƣợng học viên tham gia Số lƣợng học viên đạt u cầu Tỷ lệ đạt u cầu 1 2018 Kiến thức “Thơng tin các gói dịch vụ văn phịng” 3 3 100% Kỹ năng “Kỹ năng giao tiếp nơi cơng sở” 3 3 100% 2 2019 Kiến thức “Pháp lý kinh doanh” 10 7 70% Kỹ năng “30 bí quyết quản lý thời gian hiệu quả”

10 9 90%

Phẩm chất

“Linh hoạt thời

chuyển đổi số” 10 10 100% 3 2020 Kiến thức “Chuyên mơn sâu về mơ hình văn phịng chia sẻ trong thị trường hiện nay” 13 12 92,3%

Kỹ năng “Kỹ năng thuyết trình và nói trước cơng chúng” 13 11 84,6% “Nghệ thuật làm việc nhóm hiệu quả” 13 11 84,6% Phẩm chất “Làm chủ cảm xúc trong mọi hồn cảnh” 11 11 100% “Sự linh hoạt và sáng tạo trong cơng việc” 13 12 92,3% (Nguồn: Phịng Hành chính – Kế tốn)

Để đánh giá kết quả đào tạo cần dựa trên những căn cứ sau:

• Đối với các khóa học về kiến thức, việc nắm vững kiến thức các gói dịch vụ hay kiến thức pháp lý kinh doanh là điều cơ bản và tối thiểu mà mọi nhân viên của Greenoffice cần nắm được, điều này thể hiện ở tỉ lệ nhân viên đạt yêu cầu từ 70% đến 100%. Dù là “Chun mơn sâu về mơ hình văn phịng chia sẻ trong thị trường hiện nay” thì trên 90% nhân viên đều đáp ứng và thích nghi được. Việc tiếp nhận thơng tin, sự thay đổi tích cực khi kết thúc khóa đào tạo được thể hiện rất rõ.

• Nhân viên của Greenoffice được đánh giá cao ở các khóa học về phẩm chất và kĩ năng khi từ 80% đến 100% nhân sự hồn thành rất tốt ở các khóa này. Văn hóa khi giao tiếp tại nơi công sở, cũng là một trong những kỹ năng nhân viên Greenoffice cần có, điều này thể hiện ở tỉ lệ nhân viên đạt yêu cầu là 100%. Kỹ năng quản lý thời gian hay Thuyết trình trước đám đông cũng là điểm mạnh của các bạn trẻ tại Greenoffice. Đồng thời lĩnh vực làm việc nhóm chiếm hơn 80% cho thấy sự đồn kết và tình tế của cán bộ nhân viên tại đây.

1%5%

18%

76%

Kĩ năng học áp dụng vào công việc đáp ứng nhu cầu phát triển bản thân Kĩ năng học phù hợp với khả năng bản thân Kĩ năng học được phù hợp với cơng việc

Lý do khác

Hình 2.6 Kiến thức, kỹ năng của ngƣời học phù hợp, đƣợc áp dụng vào thực tiễn

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)

Theo kết quả điều tra những kiến thức của người lao động học được ứng dụng vào thực tiễn thì có 76% ý kiến cho rằng kỹ năng học phù hợp với công việc, 18% nhân sự cho rằng kỹ năng học phù hợp với bản thân và 5% ý kiến thì kỹ năng học áp dụng vào công việc đáp ứng được nhu cầu của bản thân. Có thể thấy đa số người lao động cho rằng công ty đã xác định được đối tượng đào tạo tương đối phù hợp và cử họ đi học đúng kiến thức chuyên mon mà họ đang cần cho công việc, và kết quả thể hiện khá cao khi người lao động thấy bản thân được nâng cao năng lực rõ rệt

Sau mỗi khóa học đào tạo các bạn sẽ được tham gia khảo sát về mức độ hài lịng về chương trình đào tạo. Bản khảo sát gồm 5 nội dung chính liên quan đến:

•Mục tiêu và nội dung chương trình •Hoạt động giảng dạy trong khóa học •Tổ chức đào tạo và đánh giá học viên •Tài liệu và cơ sở vật chất phục vụ học tập •Tư vấn, hỗ trợ học tập của đào tạo viên.

Mức độ hài lịng về chương trình đào tạo 120% 100% 80% 60% 40% 20% 0%

Mục tiêu và nội dung Hoạt động giảng dạy Tổ chức đào tạo và Tài liệu và cơ sở vật Tư vấn, hỗ trợ học chương trìnhtrong khóa họcđánh giá học viênchấttập của đào tạo viên Rất hài lịngHài lịngBình thườngKhơng hài lịngRất khơng hài lịng

01% 25% 0% 28% 15% 23% 02% 27% 38% 15% 20% 44% 32% 31% 60% 36% 40% 40% 30% 20%

Hình 2.7 Mức độ hài lịng của học viên về chƣơng trình đào tạo

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)

Phần lớn nhân viên đều đánh giá tốt (khoảng 44%) cho tất cả các sự chuẩn bị của buổi đào tạo, từ mục tiêu chương trình đề ra đến việc hỗ trợ từ giảng viên. Từ 15% - 38% đánh giá buổi đào tạo vẫn ở mức bình thường. cụ thể ở tổ chức đào tạo và đánh giá học viên, nhân sự trong công ty vẫn chưa thấy sự nổi bật, 15% cho cơ sở vật chất mà công ty chuẩn bị. Vẫn cịn khoảng 5% cơng ty chưa nhận được đánh giá cao từ học viên.

Đánh giá hiệu quả đào tạo nhân lực

Khi kết thúc khoá học, trưởng các bộ phận sẽ đánh giá lại các học viên đó rồi gửi phiếu đánh giá cho phịng Quản lý đào tạo. Phiếu đánh giá này sẽ cung cấp thông tin về kết quả sau đào tạo của nhân viên đó có đạt yêu cầu cơng việc và chương trình đào tạo có sát với thực tế hay không? Nếu như đánh giá kết quả của giảng viên dạy chỉ là một phần thì đánh giá trực tiếp mức độ hồn thành công việc của học viên sau khoá đào tạo sẽ phản ánh đúng thực chất kết quả của công tác đào tạo.

Đánh giá từ trƣởng phòng ban về hiệu quả sau đào tạo

20% 75%

Hiệu quả làm việc tăng

Chưa có sự thay đổi Hiệu quả làm việc giảm

5%

Hình 2.8 Đánh giá từ trƣởng phịng ban về hiệu quả của nhân viên sau đào tạo nhân lực

(Nguồn: Phòng Quản lý đào tạo)

Qua biểu đồ điều tra, ta thấy được phần lớn các trưởng bộ phận đánh giá kết quả đào tạo đã đượ tăng lên, một phần rất nhỏ (5%) là hiệu quả làm việc có tụt dốc so với lúc đầu, còn lại do thời gian đào tạo chưa được nhiều nên chưa có sự thay đổi. Các trưởng phòng ban đã tự đánh giá được rằng, kiến thức trong buổi đào tạo đã phù hợp với thực tế công việc, khả năng vận dụng là rất tốt. Tuy nhiên cần đánh giá và xem xét nguyên nhân dẫn đến việc một bộ phận nhỏ của Greenoffice lại chưa thích nghi được.

Đáng lưu ý hơn cả, việc đánh giá từ cá nhân mỗi học viên về hiệu quả đào tạo là điều Greenoffice rất quan tâm.

Đánh giá về mức độ áp dụng kiến thức, kỹ năng đã học cho cơng việc sau khóa đào tạo

2% 1%

24% 33%

40%

Hiệu quảKhá hiệu quảBình thườngKém hiệu quảHầu như khơng hiệu quả

Hình 2.9 Đánh giá về mức độ hiệu quả áp dụng kiến thức, kỹ năng cho cơng việc sau khóa đào tạo

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)

Bảng khảo sát cho “Mức độ áp dụng kiến thức cho cơng việc sau khóa đào tạo” Phần lớn học viên đều nhận xét là khá hiệu quả với 40%, 24% học viên ưu ái cho rằng rất là hiệu quả. Số còn lại vẫn đánh giá kết quả của buổi đào tạo chưa có gì nổi bật. Trong đó 33% nhân viên thấy bình thường về việc áp dụng kiến thức và 3% cuối cho những nhân viên có phản ứng chưa tốt về hiệu quả của buổi đào tạo đó. Với kết quả đánh giá này, ngồi sự động viên từ nhân sự dành cho cơng ty, thì ban lãnh đạo Greenoffice cũng cần tìm ra nhược điểm để tập trung và cải thiện cho những buổi đào tạo sau, sao cho được 100% ý kiến đồng lòng ủng hộ từ nhân viên.

2.4 Đánh giá thành thành công, hạn chế và nguyên nhân của đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Tƣ vấn và Giải pháp Văn phòng Việt

2.4.1 Thành công và nguyên nhân

- Thời gian đào tạo cũng đã được cân nhắc sao cho phù hợp với số lượng kiến thức. Đào tạo hàng tuần cho nhân viên mới và nhân viên cũ giúp cho công việc luôn được đảm bảo khơng có sai sót.

- Việc triển khai đào tạo nhân lực tại công ty được thiết kế logic, hợp lý và khoa học. Nội dung đào tạo được triển khai từ tổng quan cho đến chi tiết, tránh tình trạng đào tạo chồng chéo, khơng tập trung gây lãng phí kinh phí đào tạo, có thể dẫn tới giảm hiệu quả đào tạo..

- Số lượng học viên tham gia luôn đầy đủ và tỷ lệ nhân lực đạt yêu cầu cũng chiếm hơn 70% và đạt gần như tuyệt đối vào các năm gần đây. Qua đó có thể thấy được rằng cơng ty đã đầu tư tập trung vào đào tạo.

2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những kết quả mà công ty đã đạt được thì cơng tác đào tạo nhân lực vẫn cịn tồn tại những hạn chế sau:

- Cơng ty chưa thực hiện tốt hoạt động phân tích cơng việc, phân tích nhu cầu nhân viên. Kết quả của hoạt động phân tích cơng việc là 03 bản: bản mơ tả công việc, bản yêu cầu của công việc, bản tiêu chuẩn thực hiện công việc thường chỉ được giao kết bằng miệng, chưa có văn bản, hệ thống rõ ràng.

- Trong đánh giá nhu cầu, cơng ty cịn sử dụng hạn chế các phương pháp khác như phỏng vấn trực tiếp cán bộ nhân viên, xem xét những tài liệu có sẵn (bản mơ tả cơng việc, kết quả thăm dị ý kiến nhân viên...), chủ yếu là căn cứ vào đề xuất của cán bộ quản lý.

- Nhân viên thường được cử đi đào tạo khi có nhu cầu và đạt yêu cầu chứ không phụ thuộc nhiều vào việc xác định chênh lệch giữa hiệu quả thành tích cần đạt được với hiệu quả thành tích hiện tại.

- Việc xác định nhu cầu đào tạo của công ty được tiến hành không mấy phức tạp, chủ yếu là do ước lượng, dựa vào những kinh nghiệm của nhà quản lý, sự tự nguyện của người lao động, thiếu tính chủ động trong q trình xác định nhu cầu đào tạo.

- Công tác xác định mục tiêu đào tạo chưa cụ thể với từng đối tượng, từng khóa đào tạo, khơng cụ thể theo từng thời kỳ.

- Việc lựa chọn đối tượng đào tạo còn xa rời với kết quả thực hiện công việc của nhân viên, chưa gắn với kiến thức, kỹ năng thiếu hụt của nhân lực trong

cơng ty bởi các trưởng phịng chưa thực sự quan tâm và đánh giá kỹ năng làm việc của các nhân viên.

- Các nội dung đào tạo trong cơng ty cịn mang nặng tính lý thuyết, ngồi chương trình đào tạo cho các nhà nghiên cứu thì nội dung đào tạo cho các nhân viên khơng có phần thực hành cũng như kích thích suy nghĩ cho học viên.

- Đánh giá chương trình đào tạo chưa thật sự bao quát đầy đủ và tồn diện các khía cạnh, chỉ dựa trên nhận xét chủ quan của người quản lý, chưa xây dựng được hệ thống các chỉ tiêu đánh giá, chưa có một định mức đánh giá kết quả và việc đánh giá chưa gắn với một chỉ tiêu cụ thể đạt được. Ví dụ: hiệu quả thực hiện cơng việc (đối với người quản lý)

- Ngun nhân của hạn chế cịn được tìm thấy ở chính các hạn chế khác (do mối liên hệ giữa các chức năng với nhau). Đôi khi, bắt nguồn từ một hạn chế ban đầu nào đó có thể kéo theo rất nhiều hạn chế khác. Ví dụ, do thiếu các công cụ đo lường hiệu quả mà ảnh hưởng xấu đến khả năng đánh giá. Việc đánh giá thiếu chính xác, sau đó, có thể khiến cho hàng loạt các cơng tác như đãi ngộ, kiểm soát, đào tạo, tuyển dụng và sử dụng nhân lực đều gặp phải các rủi ro tiềm tàng.

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN

ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN VÀ GIẢI PHÁP VĂN PHÒNG VIỆT

3.1 Định hƣớng và mục tiêu đối với đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Tƣ vấn

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ file word) Đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Tư vấn và Giải pháp Văn phòng Việt (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w