Những kết quả đã đạt được:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về ngân sách cấp xã và một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện thới bình, tỉnh cà mau (Trang 61)

4.2. Kết quả thi hành pháp luật về ngân sách trên đa bàn huyện Thới Bình:

4.2.1.Những kết quả đã đạt được:

Tình hình kinh tế - xã hội của huyện những năm qua tiếp tục ổn đ nh và phát triển, đã tác động thúc đẩy doanh nghiệp phát triển trong sản xuất kinh doanh, góp phần ổn đ nh kinh tế, tạo nguồn thu bền vững cho ngân sách.

Công tác thu ngân sách được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền đ a phư ng, sự phối hợp của các ngành, UBND xã tổ chức thực hiện tốt dự tốn ngân sách. Ngành Thuế đã phân tích, đánh giá, phối hợp các ngành và đ a phư ng quản lý, khai thác tốt nguồn thu và xử lý nợ đọng thuế.

Trong điều kiện cân đối ngân sách hết sức khó khăn, khơng cịn nguồn để đầu tư xây c sở hạ tầng dựng giao thông nông thôn cho 02 xã điểm xây dựng nơng thơn mới thì việc thực hiện chính sách ngân sách hỗ trợ đ a phư ng phát triển đất trồng lúa theo Ngh đ nh 35 2015 NĐ-CP đã giải quyết một phần lớn khó khăn về nguồn vốn cho huyện năm 2016.

Chi ngân sách đáp ứng được các yêu cầu phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng của huyện; còn dành một phần kinh phí nhất đ nh để hỗ trợ các xã đầu tư xây dựng các cơng trình nhằm đạt các tiêu chí về nơng thơn mới.

Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật NSNN đã có tác động tích cực đến cơng tác quản lý và điều hành ngân sách các cấp, trong quá trình thực hiện UBND tỉnh, Sở Tài chính đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn cụ thể như: Hướng dẫn quản lý, huy động và sử dụng các khoản đóng góp xây dựng c sở hạ tầng, về thực hiện quy chế dân chủ và cơng khai tài chính ở c sở, chế độ đối với cán bộ xã trong đó có quy đ nh thực hiện chuyên mơn hóa chức danh cán bộ tài chính, kế tốn; đổi mới tổ chức quản lý tài chính đ a phư ng, quy đ nh chế độ ngân sách xã; chế độ hội ngh phí và cơng tác phí đối với xã, các chính sách, chế độ hiện có đã c bản tạo được c sở pháp lý để huyện tổ chức thực hiện quản lý ngân sách xã thống nhất.

Huyện đã mở nhiều lớp tập huấn đối với cán bộ chủ chốt, cán bộ nghiệp vụ của huyện và 100% các xã, th trấn để quán triệt mục đích, yêu cầu, nội dung quản lý ngân sách xã theo Luật NSNN và các văn bản có liên quan, dó đó Luật NSNN đã nhanh chống đi vào cuộc sống và đã đạt được một số kết quả đáng kể.

Luật NSNN đã xác đ nh r h n trách nhiệm quyền hạn của c quan Nhà nước các cấp (trong đó có cấp xã), các tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực quản lý NSNN, việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi theo Luật NSNN đã tạo được điều kiện để xã phát huy được tính chủ động, sáng tạo trong việc xây dựng và điều hành ngân sách cấp mình, tích cực khai thác nguồn thu, chủ động trong chi tiêu.

Công tác quản lý NSNN đã t ng bước thực hiện công khai, minh bạch.

Cơng tác lập dự tốn ngân sách xã được thực hiện theo quy đ nh của Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn thi hành; dự toán thu, chi ngân sách xã đã bám sát đ nh hướng phát triển kinh tế - xã hội của đ a phư ng theo t ng niên độ ngân sách. Chất lượng dự toán ngân sách xã t ng bước được nâng cao, được chi tiết h n trước. Các khoản thu, chi ngân sách đã được tính tốn, phân bổ theo mục lục NSNN, tạo thuận lợi h n cho cơng tác điều hành ngân sách của chính quyền c sở; thuận lợi cho cơng tác kiểm tra, cơng tác kiểm sốt thu, chi ngân sách xã của Kho bạc và các đ n v , cá nhân quản lý.

Công tác quản lý, điều hành ngân sách xã được chặt chẽ h n và dần dần đi vào nề nếp. Công tác lập và chấp hành dự toán: Các xã thực hiện tốt việc lập dự toán thu, chi ngân sách căn cứ vào chỉ tiêu của huyện giao, đồng thời dự toán được chia ra t ng quý, tháng và chi tiết theo t ng nguồn thu, nội dung chi ( i v i c c

ho n c b n), đảm bảo cân đối giữa thu - chi phù hợp với điều kiện của t ng xã.

Việc chấp hành dự toán c bản các xă đã thực hiện tốt các khoản chi, đa số các xã đã thực hiện đúng theo quy đ nh. Nhìn chung các xã đã thực hiện tốt việc điều hành ngân sách cấp mình theo quy đ nh của pháp luật.

Cơng tác thanh tra, kiểm tra ngân sách xã: phần lớn các xã đã thành lập được Ban thanh tra nhân dân và hoạt động tư ng đối có có hiệu quả, góp phần giải quyết k p thời những thắc mắc, khiếu kiện của nhân dân. Qua công tác kiểm tra, thanh tra đã phát hiện ngăn chặn xử lý các hiện tượng tiêu cực trong quản lý tài chính.

Tổ chức quản lý tài chính, ngân sách xã bước đầu được kiện toàn và củng cố, hoạt động của tài chính xã phần lớn đã thực hiện đúng quy đ nh. Huyện đã chú trọng đến cơng tác đào tạo cho đội ngũ kế tốn ngân sách xã, nhờ đó trình độ cán bộ kế toán ngân sách xã được đào tạo đã tăng nhiều so với các năm trước 12 12 xã có cán bộ kế tốn, trình độ t trung cấp đến đại học.

Phịng tài chính - kế hoạch huyện đã thực hiện tốt chức năng quản lý về ngân sách, hướng dẫn kiểm tra việc chấp hành luật NSNN , đ nh kỳ tổ chức thanh tra,

kiểm tra tài chính đối với các đ n v c sở; phân công cán bộ chuyên quản phụ trách ngân sách xã.

4.2.2. Những khó khăn, vướng mắt trong quá tr nh quản l ngân sách xã trên địa bàn huyện Thới B nh.

Việc quản lý nợ thuế tuy ở mức cho phép nhưng vẫn còn số trường hợp nợ lớn, kéo dài chưa có biện pháp mới xử lý hiệu quả theo quy đ nh. Các biện pháp kiểm tra nhằm phát hiện, xử lý ngăn chặn tình trạng gian lận, trốn thuế ở một số ngành nghề chưa ngăn chặn đẩy lùi.

Phải cân đối ngân sách huyện để chi trả nợ các chế độ chính sách giáo viên những năm qua; chi hỗ trợ nhân dân sản xuất lúa sau thiên tai; chi cho nhiệm vụ bức xúc của quốc phòng và an ninh khá lớn khơng cịn kết dư ngân sách như những năm qua.

Qua kiểm tra, có nhiều xã, th trấn khơng tn thủ đúng các quy đ nh lập sổ sách, biểu mẫu, phư ng pháp phân bổ dự toán ngân sách; điều hành chi ngân sách khơng theo dự tốn (có nội dung chi khơng có trong nhiệm vụ chi). Có 02 xã đã mất cân đối chi h n 1.100 triệu đồng; việc theo d i, quản lý, sử dụng, mua sắm tài sản không theo quy đ nh. Thực hiện các chế độ thông tin, báo cáo về tài chính, ngân sách không đầy đủ, k p thời27

.

Các khoản nợ chế độ chính sách giáo viên của các điểm trường trong thời gian đã qua do Phịng Giáo dục và Đào tạo khơng kiểm tra, cập nhật, báo cáo, thực hiện phối hợp với c quan chuyên môn để báo cáo nhu cầu kinh phí cũng như xây dựng dự tốn khơng đầy đủ, k p thời nên để nợ đọng qua nhiều năm lớn khơng có nguồn thanh tốn gây dư luận không tốt.

Công tác phối hợp của c quan chuyên môn trong thực hiện luật đầu tư công khi tổ chức thẩm đ nh báo cáo kinh tế kỹ thuật không thực hiện đúng theo chủ trư ng của UBND huyện và nguồn vốn hiện có làm khó khăn cho c quan Tài chính - Kế hoạch quản lý nguồn vốn dễ gây nợ đọng đầu tư xây dựng.

Việc cấp trên giao chi tiết nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho cấp xã đã dẫn đến sự trùng lấp, làm giảm tính chủ động, trách nhiệm của chính quyền cấp dưới trong việc quyết đ nh ngân sách cấp mình.

27

Theo Báo cáo số 599 BC-UBND ngày 02 12 2016 của UBND huyện Thới Bình về tình hình thực hiện dự tốn nhân sách 2016 và phư ng hướng, nhiệm vụ dự toán ngân sách 2017.

Theo quy đ nh chi ngân sách phải đúng chế độ, tiêu chuẩn, đ nh mức do c quan Nhà nước có thẩm quyền quyết đ nh và chỉ có c quan có thẩm quyền thuộc Trung ư ng ban hành do đó có những quy đ nh không đầy đủ về phạm vi và không bao quát được nội dung, không sát thực tế, tính khả thi khơng cao làm cho đ a phư ng khó thực hiện vì có những quy đ nh phù hợp với đ a phư ng này lại không phù hợp với đ a phư ng khác.

Quy trình thu, chi ngân sách xã cịn phức tạp, nặng nề về thủ tục hành chính, qua nhiều khâu, dẫn đến nhiều đ a phư ng quy đ nh quy trình thu, chi ngân sách xã theo nhận thức riêng nên gây khó khăn khi tổng hợp, phân tích, chỉ đạo, điều hành ngân sách xã.

Đối với các khoản thu khác ngân sách như: Các khoản đóng góp của các tổ chức, cá nhân; thu, chi các hoạt động sự nghiệp… chưa phân đ nh r nội dung quản lý thu, chi ngân sách xã và hoạt động tài chính khác ở xã. Nên việc lập dự toán, chấp hành quyết toán ngân sách xã đơi khi cịn chưa đúng quy đ nh của Luật. Việc quản lý các nguồn tài chính khác ở xã cũng chưa được r ràng chưa chặt chẽ.

Mục lục ngân sách Nhà nước còn quán phức tạp, chưa phù hợp với tình hình chung hiện nay, nên cơng tác hạch toán tổng hợp báo cáo ở đ a phư ng đang vận dụng cịn có khác nhau, khó khăn trong giám sát và kiểm tra tổng hợp, phân tích, đánh giá về ngân sách xã.

Một số xã trong điều hành chưa bám sát dự tốn, chưa chặt chẽ trong cơng tác quản lý tài chính, ghi sổ và báo cáo chưa k p thời, thực hiện khơng đúng trình tự chi.

Tổ chức bộ máy quản lý tài chính, ngân sách cịn một số xã chưa đủ các chức danh theo quy đ nh.

4.3 Kiến nghị một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản l ngân sách xã trên địa bàn huyện Thới B nh

4.3.1. Về Thu ngân sách

Để thực hiện tốt công tác thu Ngân sách đạt chỉ tiêu huyện giao, HĐND, UBND các xã, th trấn có các biện pháp, giải pháp cụ thể trong công tác quản lý thu ngân sách đối với các khoản thu thuộc cấp mình quản lý.

C quan thuế, Tài chính - Kế hoạch cần đánh giá và dự báo nguồn thu sát thực tế, lập kế hoạch, tham mưu UBND huyện triển khai có hiệu quả các biện pháp thực hiện dự tốn ngân sách ở t ng ngành, xã, th trấn. Cụ thể hóa các biện pháp

quản lý, khai thác tạo nguồn thu ổn đ nh ở t ng lĩnh vực, có c sở đảm bảo thực hiện đạt dự toán ở t ng quý, năm.

Các đ n v : Tài Ngun và Mơi trường, Tài chính – Kế hoạch, Kinh tế và Hạ tầng và Bộ phận một cửa của huyện, xã, th trấn quản lý thực hiện thu các khoản phí, lệ phí theo quy đ nh.

- Có kế hoạch đầu tư cơng trình c sở hạ tầng tại các khu đất đã quy hoạch để bán đấu giá tạo nguồn thu cho ngân sách, rà sốt và quản lý tốt quỹ đất cơng, đất đã thu hồi đền bù.

- Chi cục Thuế phối hợp với các c quan, đ n v trực thuộc UBND huyện, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh thực hiện tốt Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế và các chế độ, chính sách thuế có thay đổi; nâng cao chất lượng h n nữa việc phục vụ đối tượng nộp thuế tại văn phòng một cửa, tạo điều kiện hết sức thuận lợi để người nộp thuế thực hiện quyền và nghĩa vụ nộp thuế của mình; duy trì hệ thống quản lý cơng tác thuế theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 đã được chứng nhận.

- Yêu cầu các Doanh nghiệp có thi cơng các cơng trình XDCB t nguồn vốn ngân sách Huyện phải mở tài khoản thanh toán vốn đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp và PTNT huyện để kiểm sốt và hỗ trợ công tác thu thuế.

- Phối hợp với các c quan, đ n v trực thuộc UBND Tỉnh, các c quan Trung ư ng trên đ a bàn Tỉnh có đầu tư cơng trình XDCB tại huyện Thới Bình để cung cấp thông tin về nhà thầu phục vụ cho công tác quản lý và thu thuế XDCB vãng lai;

- Đôn đốc, động viên các Doanh nghiệp do Huyện quản lý thuế thực hiện Kê khai thuế qua mạng theo quy đ nh của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế; tiếp tục yêu cầu các Doanh nghiệp phải kê khai thuế qua mạng và xem đây là một tiêu chí chấm điểm năng lực của Doanh nghiệp khi UBND Huyện và các chủ đầu tư xét thầu.

- Tăng cường công tác quản lý thuế đi đôi với chống thất thu ngân sách, chống buôn lậu và gian lận thư ng mại. Kiên quyết thực hiện các biện pháp cưỡng chế nợ thuế theo quy đ nh của pháp luật đối với các tổ chức, cá nhân cố tình chầy ỳ, chậm nộp các khoản phải nộp ngân sách nhà nước.

- Tập trung công tác thanh tra, kiểm tra chống thất thu, chú trọng thanh tra các doanh nghiệp đầu tư xây dựng c bản, nhất là các doanh nghiệp có báo cáo kết quả kinh doanh lỗ lớn, lỗ liên tục hoặc tỷ suất lợi nhuận thấp so với đ n v tư ng

đư ng…;Kiểm tra, đối chiếu các hộ kinh doanh cá thể được cấp phép kinh doanh trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, hướng dẫn một số hộ thực tế đang kinh doanh nhưng chưa có giấy phép kinh doanh để đăng ký cấp phép tạo nguồn thu cho ngân sách. Công tác thanh tra, kiểm tra thuế phải được thực hiện cơng khai, minh bạch, liêm chính và đúng luật đ nh. Các trường hợp lợi dung thanh tra, kiểm tra để vịi vĩnh, gây khó dễ hoặc nhũng nhiễu doanh nghiệp ðều phải ðýợc kiểm tra xử lý nghiêm khắc.

- Thành lập Ban chỉ đạo chống thất thu, thu nợ và rà soát nguồn thu để thống nhất, k p thời chỉ đạo tập trung thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng thu, chống thất thu và thu nợ thuế. Bên cạnh đó, thường xun tổ chức thành lập các đồn công tác để làm việc với các đ a phư ng, các tổ chức, cá nhân có số nộp NSNN lớn hoặc khu vực có thất thu lớn để nắm bắt k p thời các yếu tố có thể ảnh hưởng trọng yếu đến số thu nộp NSNN, t đó có biện pháp xử lý k p thời, phù hợp.

- Tiếp tục chỉ đạo các c quan có liên quan thực hiện việc thu hồi công nợ ngân sách các năm trước như: thanh lý các TSCĐ, thu khác qua các đợt thanh tra kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở thu hồi các khoản tạm ứng ngân sách. Tiếp tục rà soát các tài sản dư th a, không sử dụng hoặc sử dụng kém hiệu quả để tiến hành thanh lý nộp tiền vào ngân sách.

- Làm tốt công tác khen thưởng cho các đ n v , cá nhân có thành tích tiêu biểu trong việc thực hiện thu nộp ngân sách Nhà nước.

4.3.2. Về chi ngân sách.

- Các ban, ngành huyện, UBND xã, th trấn bám sát dự toán được giao, xác đ nh nhiệm vụ chính tr trọng tâm, trọng điểm có khả năng thực hiện. Trong điều hành chi ngân sách phải bám theo dự tốn được giao, khơng chi vượt khả năng cân đối của t ng cấp ngân sách. Chỉ thực hiện các khoản chi đã được bố trí trong dự tốn. Bố trí thứ tự ưu tiên các khoản chi cho con người, hoạt đồng bình thường của c quan và chi đảm bảo xã hội, chi chư ng trình mục tiêu; thực hiện nghiêm quy đ nh về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, sử dụng hiệu quả các khoản chi: tri t ể tiết i m c t gi m hạn chế t i a s lượng và qu mô t chức l hội hội ngh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về ngân sách cấp xã và một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện thới bình, tỉnh cà mau (Trang 61)