Tăng cường vai trị chỉ đạo, kiểm tra của chính quyền các cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về ngân sách cấp xã và một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện thới bình, tỉnh cà mau (Trang 69 - 73)

Tăng cường chỉ đạo c quan Tài chính, Thuế hướng dẫn các xã chủ động khai thác tốt nguồn thu, thu k p thời đối với tất cả các nguồn. Đồng thời làm tốt công tác lập kế hoạch thu - chi ngân sách, điều hành kế toán và quyết toán ngân sách xã theo đúng quy đ nh. Kho bạc Nhà nước được giao nhiệm vụ kế toán thu, chi ngân sách Nhà nước, kể cả thu chi ngân sách xã, vì vậy đ nh kỳ hàng tháng, hàng quý hoặc theo yêu cầu đột xuất của Ủy ban nhân dân xã, phải gửi báo cáo tình hình thu chi ngân sách xã, tồn quỹ ngân sách xã theo đúng quy đ nh của Bộ Tài chính để UBND cấp xã chủ động trong điều hành ngân sách cấp mình.

Kiểm tra việc chấp hành quy chế cơng khai ngân sách, cơng khai các khoản đóng góp của nhân dân, cơng khai quỹ ngồi ngân sách và công khai các nguồn tài chính khác của xã theo đúng quy đ nh để góp phần thực hiện tốt h n quy chế dân chủ ở c sở, tạo lòng tin cho nhân dân.

Thường xuyên thanh tra, kiểm tra đ nh kỳ hoặc đột xuất công tác quản lý ngân sách của xã để t đó có biện pháp thiết thực, k p thời uốn nắn, xử lý những sai phạm trong quá trình thực hiện.

Kiện toàn bộ máy quản lý tài chính xã; Phịng Tài chính huyện phải có kế hoạch đ nh kỳ, phối hợp với UBND xã đưa cán bộ xã đi đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ phụ trách tài chính, cán bộ làm cơng tác kế tốn của các xã.

Thường xuyên tổng hợp và phản ánh những khó khăn vướng mắc về c chế, chính sách, chế độ quản lý NSNN lên cấp trên có biện pháp tháo gỡ k p thời.

Phạm vi thu, chi ngân sách xã bao gồm những khoản thu, chi ngân sách Nhà nước theo quy đ nh của các văn bản quy phạm pháp luật; ngồi những khoản đóng góp của nhân dân theo quy đ nh của Chính phủ và Ngh quyết của HĐND cấp tỉnh. Cho phép HĐND huyện, HĐND xã quyết đ nh các khoản đóng góp để xây dựng c sở hạ tầng xã.

Dự toán thu - chi ngân sách xã phải được lập theo đúng trình tự quy đ nh của luật NSNN. Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm kiểm sốt chặt chẽ, phải thực hiện cơng khai với dân theo quy đ nh của Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Tài chính.

Mọi khoản thu của xã phải phản ánh vào thu NSNN và được nộp vào Kho bạc Nhà nước kể cả các khoản thu ngân sách theo quy đ nh ngân sách xã được hưởng 100% không được giữ lại để chi, mới ghi thu ghi chi qua Kho bạc.

Các khoản đóng góp của dân phải được cơng khai cho dân biết về mục đích huy động, mức huy động và phải cơng khai kết quả thu, sử dụng các khoản đóng góp với dân.

Đối với các loại quỹ hợp pháp khác ngồi ngân sách ở xã (quỹ phịng chống thiên tai, quỹ an ninh-quốc phịng, quỹ t thiện…) khơng phản ánh vào ngân sách xã, nhưng xã phải hạch toán kế toán riêng và quản lý theo quy chế tài chính, quỹ phải cơng khai với dân. Các quỹ trên phải mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước.

Nguồn thu nhập t các hoạt động tài chính của xã hoặc các tài sản Nhà nước giao cho xã quản lý (đất cơng ích 5%, đầm, hồ ao…) và thu các hoạt động sự nghiệp do UBND xã trực tiếp đứng ra tổ chức thực hiện; phải quản lý tài chính theo quy đ nh đối với các hoạt động sự nghiệp, khơng phản ánh tồn bộ hoạt động thu, chi vào ngân sách xã, chỉ phản ánh phần chênh lệch thu lớn h n chi hoặc chi lớn h n thu vào ngân sách xã; xã có thể mở tài khoản tại Kho bạc, nhưng kho bạc khơng kiểm sốt thu, chi của các hoạt động sự nghiệp này.

Kế toán ngân sách xã phải thực hiện đúng chế độ kế toán, sổ sách kế toán, báo cáo kế toán, đồng thời hạch toán kế toán riêng rẽ các khoản thu, chi của ngân sách xã và các khoản thu, chi tài chính của xã.

Tiểu kết luận Chương 4

Ngân sách xã là một cấp ngân sách nhà nước ở đ a phư ng, chủ yếu dựa trên c sở thu để đ nh ra mức chi28, nói cách khác là lấy thu bù chi. Do vậy việc quản lý, điều hành, kiểm tra, giám sát của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân xã về ngân sách hết sức quan trọng nó quyết đ nh tồn bộ sự phát triển hay chậm lại của một xã về nhiều mặt như: Chính tr - kinh tế - văn hóa – xã hội, đời sống nhân dân. Vì vậy ngân sách xã có một vai trị, v trí hết sức quan trọng.

Thời gian qua trên đ a bàn huyện Thới Bình, cấp ngân sách xã đã thực hiện tốt vai trị của mình, đã quản lý điều hành đảm bảo góp phần ổn đ nh tình hình tài chính ngân sách của huyện Thới Bình nói riêng, tỉnh Cà Mau nói chung. Nhìn chung các xã trong huyện đã quản lý ngân sách cấp mình theo đúng Luật NSNN thực hiện tốt

28 Khoản 1, Điều 5 Thông tư số 344 2016 TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ Tài chính quy đ nh về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tái chính khác của xã, phường, th trấn

quy đ nh về lập, chấp hành dự toán thu chi ngân sách. Tuy nhiên, khi đi vào thực tiển cũng còn một số vấn đề cần phải được tiếp tục thảo luận như:

- Về quyền tự chủ của cấp xã và việc lập, chấp hành quyết toán NSNN; - Vấn đề về phân cấp quản lý ngân sách;

- Sự tham gia của người dân và trách nhiệm giải trình trong việc lập và sử dụng NSNN.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bài viết: Luật ngân sách và đề xuất sửa đổi – TS. Nguyễn Th Hà – Học viện Tài chính. http://tapchitaichinh.vn/co-che-chinh-sach/binh-luan- chinh-sach/luat-ngan-sach-nha-nuoc-va-de-xuat-sua-doi-64016.html - Bài viết: Một số hạn chế, bất cập trong quy trình ngân sách trong Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 – Nguyễn Phư ng Thảo. http://noichinh.vn/ho-so-tu-lieu/201411/mot-so- han-che-bat-cap-trong-quy-trinh-ngan-sach-trong-luat-ngan-sach-nha-nuoc-nam-2002- 296130/

2. Bài viết: Thực trạng và một số gợi ý chính sách về phân cấp ngân sách tại Việt Nam – TS. Vũ Vỹ Cường. http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao- doi-binh-luan/thuc-trang-va-mot-so-goi-y-chinh-sach-ve-phan-cap-ngan-sach- tai-viet-nam-25745.html

3. Bài viết: Bàn về trách nhiệm giải trình của TS. Đ nh Văn Minh – Phó Viện trưởng Viện Khoa học Thanh tra;

4. Bài viết: Trách nhiệm giải trình vư n tới những chuẩn mực của một nền hành chính phục vụ phát triển của PGS.TS Phạm Duy Nghĩa;

5. Quyết đ nh số 962 QĐ-UBND ngày 08 6 2016 của UBND tỉnh Cà Mau quy đ nh về việc giao số lượng cán bộ chuyên trách và công chức xã, phường, th trấn trên đ a bàn tỉnh Cà Mau;

6. Ngh quyết 02 2016 NQ-HĐND ngày 08 12 2016 của Hội đồng nhân dân tỉnh Cà Mau quy đ nh về Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi và tỷ lệ phần trăm phân chia cho các cấp ngân sách tỉnh Cà Mau thời kỳ ổn đ nh 2017- 2020;

7. Báo cáo số 11/BC-HĐND ngày 07 4 2015 của Ban Kinh tế - ngân sách Hội đồng nhân dân tỉnh Cà Mau về kết quả giám sát về tình hình thực hiện các ngh quyết của HĐND tỉnh về thời kỳ ổn đ nh ngân sách 2011- 2015.

8. Các báo cáo chuyên đề về ngân sách của huyện, xã, th trấn qua các năm…

DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. Luật Ngân sách nhà nước 2002;

2. Luật Ngân sách nhà nước 2015; 3. Luật Chính quyền đ a phư ng 2015;

4. Pháp lệnh số 30 2000 PL-UBTVQH10 ngày 28 12 2000 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về Bảo vệ bí mật nhà nước.

5. Ngh đ nh 163 2016 NĐ-CP ngày 21 12 2016 của Chính phủ quy đ nh chi tiết thi hành một số điều của Luật NSNN;

6. Ngh đ nh số 90 2013 NĐ-CP ngày 08 8 2013 của Chính phủ quy đ nh trách nhiệm giải trình của c quan Nhà nước trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao;

7. Ngh đ nh số 117 2013 NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Ngh đ nh số 130 2005 NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 của Chính phủ quy đ nh chế độ tự chủ, tự ch u trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các c quan nhà nước

8. Ngh đ nh số 29 2013 NĐ-CP ngày 08 4 2013 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Ngh đ nh số 92 2009 NĐ-CP ngày 22 10 2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, th trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã,

9. Thông tư số 344 2016 TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ Tài chính quy đ nh về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tái chính khác của xã, phường, th trấn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về ngân sách cấp xã và một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện thới bình, tỉnh cà mau (Trang 69 - 73)