3.2. Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại Cổ
3.2.2.2. Ứng dụng mơ hình đo lường rủi ro lãi suất
Nhận dạng được rủi ro lãi suất là bước khởi đầu của quản trị rủi ro, nhưng rủi ro lãi suất có rất nhiều ngun nhân, ngân hàng khơng thể cùng một lúc kiểm sốt, phịng ngừa tất cả mọi rủi ro. Do đó, nhà quản trị ngân hàng cần phải phân loại rủi ro, cần biết loại rủi ro nào xuất hiện nhiều, loại rủi ro nào ít xuất hiện, loại nào gây ra hậu quả nghiêm trọng, cịn loại nào ít nghiêm trọng hơn. Từ đó, ngân hàng có biện pháp quản trị rủi ro lãi suất cho phù hợp. Để làm được điều này, các nhà quản trị rủi ngân hàng cần phải đo lường rủi ro lãi suất.
Trong những mơ hình đo lường rủi ro lãi suất đã được trình bày trong chương 1, Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình - Sở Giao Dịch nên ứng dụng tiếp tục mơ hình định giá lại. Do những nguyên nhân sau:
Thứ nhất, dùng những kỹ thuật đơn giản chỉ cần tính số chênh lệch giữa Tài sản
Có và Tài sản Nợ nhạy cảm lãi suất theo các nhóm kỳ hạn để tính mức độ thu nhập lãi ròng từ lãi suất.
Thứ hai, đã có sẵn chương trình phần mềm mơ hình định giá lại để đo lường rủi ro
lãi suất của hệ thống Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình, nên Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình – Sở Giao Dịch sử dụng và hoàn thiện cho phù hợp với tình hình thực tế của chi nhánh theo từng thời kỳ nhất định.
Để mơ hình định giá lại có hiệu quả, cần có một hạn mức đối với khe hở nhạy cảm với lãi suất, thể hiện dưới dạng tỷ lệ Tài sản Có nhạy cảm với lãi suất đối với Tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất trong một khoảng thời gian nhất định.
ệ ạ ả ấ ả ạ ả ớ ả ợ ạ ả ớ ấ ệ ố ạ ứ ạ ả ớ
ạ ả ớ ệ ố ề (3.1) Tỷ lệ hạn mức khe hở nhạy cảm lãi suất sẽ được áp dụng trong suốt kỳ thực hiện và điều chỉnh theo từng quý cụ thể phù hợp với tình hình nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn tại Sở Giao Dịch.
Tỷ lệ tối đa hạn mức khe hở nhạy cảm lãi suất là tỷ lệ tối đa cho phép Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình – Sở Giao Dịch thực hiện giữa tổng Tài sản Có nhạy cảm với lãi suất so với tổng Tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất phụ thuộc vào hệ số điều chỉnh.
Hệ số điều chỉnh là hệ số liên quan đến khả năng tự cân đối vốn và chất lượng tín dụng tốt, hiệu quả mà điều chỉnh cho phù hợp. Hệ số điều chỉnh này trong khoảng từ 0.03 đến 0.08.
Mục tiêu của quản trị rủi ro lãi suất là hạn chế tới mức tối đa những thiệt hại từ ảnh hưởng xấu của biến động lãi suất đến thu nhập của ngân hàng. Chính vì thế, ngồi tập trung phân tích những Tài sản Có và Tài sản Nợ nhạy cảm với biến động của lãi suất, cịn phải duy trì cố định tỷ lệ thu nhập lãi ròng cận biên phải đạt được mức độ nhất định để bảo vệ thu nhập của ngân hàng trước rủi ro lãi suất (hệ số thu nhập lãi rịng cận biên trung bình nằm trong khoảng 3.5 – 4%).
3.2.2.3. Cơng cụ phịng ngừa rủi ro lãi suất
Rủi ro là điều không thể tránh khỏi trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt là rủi ro lãi suất. Do đó, Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình – Sở Giao Dịch nên thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất như:
Thứ nhất, chuyển giao việc quản lý rủi ro lãi suất sang nhà quản lý rủi ro lãi suất
chun nghiệp thơng qua cơng cụ điều hồ vốn nội bộ.
Thứ hai, áp dụng các biện pháp cho vay ngắn hạn, khi lãi suất thị trường thay đổi
theo chiều hướng tăng, ngân hàng sẽ kịp thời tăng lãi suất cho vay.
Thứ ba, áp dụng chiến lược chủ động trong quản trị rủi ro lãi suất, trong trường hợp có thể dự đốn được chiều hướng lãi suất biến động trong tương lai, để điều chỉnh khe hở nhạy cảm lãi suất phù hợp. Nếu các nhà quản trị dự đốn lãi suất tăng, cần duy trì khe hở nhạy cảm lãi suất ở trạng thái dương, nghĩa là Tài sản Có nhạy cảm với lãi suất lớn hơn Tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất, sẽ làm tăng thu nhập và giá trị ròng của ngân hàng, biến đổi tăng cùng chiều với sự thay đổi của lãi suất. Nếu các nhà quản trị dự đoán lãi suất giảm, cần duy trì khe hở nhạy cảm lãi suất ở trạng thái âm, nghĩa là Tài sản Có nhạy cảm với lãi suất nhỏ hơn Tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất, thu nhập lãi ròng sẽ tăng và thay đổi theo hướng ngược chiều với lãi suất.
Thứ tư, ngược với chiến lược chủ động, các nhà quản trị nên áp dụng chiến lược
quản trị thụ động trong trường hợp không thể dự báo được chiều hướng biến động của lãi suất trong tương lai thì cần duy trì khe hở nhạy cảm lãi suất bằng không, sẽ không ảnh hưởng đến thu nhập và giá trị ròng của ngân hàng dù cho lãi suất thị trường tăng hay giảm.
Ngoài ra, các nhà quản trị ngân hàng nên sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro lãi suất như đã trình bày ở chương 1. Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình – Sở Giao Dịch nên sử dụng hợp đồng lãi suất.
Hợp đồng lãi suất kỳ hạn: Do Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình – Sở
Giao Dịch thường chỉ huy động vốn ngắn hạn nên cần sử dụng biện pháp hợp đồng kỳ hạn lãi suất, để chuyển kỳ hạn ngắn thành kỳ hạn dài.
Hợp đồng lãi suất kỳ hạn là một thỏa thuận giữa Ngân hàng TMCP An Bình – Sở Giao Dịch và một tổ chức tín dụng hoặc định chế tài chính phi tín dụng chỉ liên quan đến trao đổi phần chênh lệch lãi suất, khơng có khoản tiền gốc lien quan nhằm mục đích phịng ngừa rủi ro lãi suất.
Chẳng hạn vào ngày 01 tháng 01, khách hàng gửi kỳ hạn 3 tháng số tiền 10 tỷ đồng, ngay tại thời điểm ngày 01/01 ký hợp đồng với khách hàng khi tới kỳ hạn tiếp theo 01/04 khách hàng sẽ gửi 10 tỷ. Để khuyến khích khách hàng gửi tiếp, cần quan tâm chăm sóc khách hàng tốt, cung cấp các dịch vụ tiện lợi, nhanh chóng để khách hàng gửi tiếp ở các kỳ hạn tiếp theo.
Để thực hiện hợp đồng lãi suất kỳ hạn có hiệu quả, ABB- Sở Giao Dịch cần thực hiện các có các qui định cụ thể cũng như nguyên tắc giao dịch:
Một là, khi thỏa thuận giao dịch thành công, các chuyên viên ABB nhập dữ liệu
liên quan vào hệ thống, lập điện xác nhận hoặc fax xác nhận, đồng thời nhập vào sổ theo dõi, chuyển trả nợ vào ngày đáo hạn.
Hai là, chủ tịch Hội đồng Quản trị ABB quy định hạn mức cắt lỗ trong kinh doanh
vốn và ngoại tệ cho ABB – Sở Giao Dịch. Giám Đốc ABB – Sở Giao Dịch qui định hạn mức mua, bán ngoại tệ giao ngay cho bộ Kinh doanh ngoại tệ và cho từng chuyên viên.
Ba là, thực hiện hợp đồng lãi suất kỳ hạn theo nguyên tắc: an toàn, hiệu quả, thực
hiện đúng quy định về hạn mức kinh doanh và đảm bảo trạng thái ngoại tệ do Ngân hàng Nhà nước qui định trong từng thời kỳ.
Hợp đồng hoán đổi lãi suất (Swaps): Hoán đổi lãi suất là thỏa thuận giữa ABB
với một tổ chức tín dụng hoặc một định chế tài chính đồng ý hồn đổi lãi suất thả nổi để nhận lãi suất cố định trên một khoản tiền xác định. Dịch vụ này cung cấp áp dụng với khách hàng là tổ chức tín dụng hoặc định chế tài chính phi tín dụng.
Hốn đổi lãi suất đã được sử dụng rộng rãi và thành cơng nhất trên thị trường tài chính trong những thập niên 80 và 90, là giao dịch trong đó mỗi bên cam kết thanh toán cho bên kia khoản tiền lãi tính theo một loại lãi suất hốn đổi đã cam kết trên cùng một khoản tiền gốc nhất định trong cùng một khoảng thời gian nhất định. Khi thực hiện một giao dịch hoán đổi với khách hàng, ngân hàng sẽ gánh chịu rủi ro từ khách hàng. Khi đó, ngân hàng sẽ phịng ngừa rủi ro với một đối tác khác. Trong giao dịch hoán đổi lãi suất,
Để giải thích vai trị của giao dịch Swaps trong việc phòng ngừa rủi ro lãi suất đối với ngân hàng, giả sử có hai ngân hàng A và B ký một hợp đồng hoán đổi 3 năm bắt đầu vào ngày 05/03/2006 giữa A và B. Giả sử A đồng ý trả cho B lãi suất 5%/năm trên số ý niệm (vốn định danh) là 100 triệu USD, và ngược lại B đồng ý trả cho A lãi suất LIBOR 6 tháng (LIBOR là mức lãi suất của các ngân hàng cho các ngân hàng khác vay các khoản tiền gửi trên thị trường tiền tệ châu Âu) trên cùng một số ý niệm. Giả sử hợp đồng này chỉ rõ các khoản thanh toán được trao đổi 6 tháng 1 lần và lãi suất 5% được niêm yết theo cách ghép lãi nửa năm. Hợp đồng hoán đổi được thực hiện như sau:
Lần hoán đổi đầu tiên sẽ diễn ra vào ngày 05/09/2006 (6 tháng sau khi hợp đồng được ký). A sẽ trả cho B 2.5 triệu USD (100x5%x6/12). Đây là tiền lãi trên số vốn 100 triệu USD trong vòng 6 tháng tại mức lãi suất 5%. B sẽ trả cho A tiền lãi trên số vốn 100 triệu USD trong vòng 6 tháng tại mức lãi suất LIBOR – 6 tháng xảy ra trước ngày 05/09/2006 – tức là vào ngày 05/03/2009. Giả sử lãi suất LIBOR – 6 tháng vào ngày 05/03/2006 là 4.2%. B trả cho A 2.1 triệu USD (100x4.2%x6/12) (lần hốn đổi đầu tiên là khơng chắc chắn vì nó được xác định theo lãi suất LIBOR tại thời điểm hợp đồng được ký kết).
Lần hoán đổi thứ hai xảy ra vào ngày 05/03/2007 (1 năm sau khi hợp đồng được ký). A sẽ trả cho B 2.5 triệu USD. B sẽ trả cho A tiền lãi trên số vốn 100 triệu USD trong vòng 6 tháng tại mức lãi suất LIBOR – 6 tháng vào ngày 05/09/2006. Giả sử lãi suất LIBOR – 6 tháng vào ngày 05/09/2006 là 4.8%. B trả cho A 2.4 triệu USD.
Tổng cộng sẽ có 6 lần hốn đổi trong hợp đồng hoán đổi này. Các khoản thanh tốn cố định ln là 2.5 triệu USD. Các khoản thanh toán theo lãi suất thả nổi vào một ngày thanh tốn được tính bằng cách sử dụng lãi suất LIBOR – 6 tháng trước ngày thanh toán này. Hợp đồng hoán đổi lãi suất được thiết lập sao cho một bên giao dịch sẽ đưa phần chênh lệch giữa 2 khoản thanh tốn cho bên cịn lại. Trong ví dụ này, A sẽ trả cho B 0.4 triệu USD vào ngày 05/09/2006 và 0.1 triệu USD vào ngày 05/03/2007. Bảng 3.1 cho thấy tồn bộ các khoản thanh tốn được thực hiện theo hợp đồng hoán đổi như sau:
Bảng 3.1: Các dòng tiền của Ngân hàng Thương mại A trong hợp đồng hoán đổi lãi suất
ĐVT: triệu USD
Ngày Lãi suất LIBOR 6 tháng (%) Dòng tiền mặt thả nổi được nhận Dòng tiền mặt cố định phải trả Dòng tiền mặt thuần 05/03/2006 4.2 05/09/2006 4.8 +2.1 -2.5 -0.4 05/03/2007 5.3 +2.4 -2.5 -0.1 05/09/2007 5.5 +2.65 -2.5 +0.15 05/03/2008 5.6 +2.75 -2.5 +0.25 05/09/2008 5.9 +2.8 -2.5 +0.3 05/03/2009 6.4 +2.95 -2.5 +0.45
Ngân hàng A và B có thể tham gia trực tiếp hay không tiếp xúc trực tiếp với nhau để dàn xếp hợp đồng hoán đổi lãi suất mà phải thơng qua một trung gian tài chính. Tổ chức tài chính này có 2 hợp đồng riêng lẻ, một với ngân hàng A và một với ngân hàng B. Nếu 1 trong 2 phá sản, thì tổ chức tài chính này vẫn phải thực hiện đúng hợp đồng với bên cịn lại. Giá trị hợp đồng hốn đổi mà tổ chức tài chính kiếm được sẽ bù đắp phần nào rủi ro gánh chịu.
Trước khi thực hiện hợp đ ng hoán đ i lãi suất cần phải xác định lãi suất cố định và lãi suất thả n i.
Các nhà quản trị ngân hàng cần phải xác định được tỷ lệ trao đổi lãi suất cố dịnh và lãi suất thả nổi tại thời điểm bắt đầu là ngang nhau. Theo nguyên lý về giá trị thời gian của tiền tệ thì giá trị hiện tại của luồng tiền thanh toán lãi suất cố định phải đúng bằng giá trị hiện tại các luồng tiền thanh toán lãi suất thả nổi. Nghĩa là, PV các luồng tài sản cố định bằng PV các luồng tài sản thả nổi.
Xác định lãi suất cố định trong hợp đồng Swaps. Trong thực tế, mức lãi suất cố
định trong hợp đồng Swaps thông thường được xác định dựa trên cơ sở mức lãi suất của trái phiếu kho bạc.
Xác định lãi suất thả nổi trong hợp đồng Swaps. Giả sử khơng có nhà trung gian
trong giao dịch, các bên đối tác tham gia hợp đồng bình đẳng với nhau. Lãi suất cố định được xác định dựa trên cơ sở lãi suất của trái phiếu kho bạc. Giả sử hợp đồng Swaps có kỳ hạn là 4 năm, mức lãi suất cố định được ấn định theo lãi suất trái phiếu kho bạc ngay từ thời điểm ký hợp đồng t = 0 cho cả 4 năm và các lần thanh toán lãi suất được thực hiện vào cuối mỗi năm.
Đầu tiên xác định lãi suất coupon: Trái phiếu coupon là loại trái phiếu được lĩnh
lãi sau một thời gian nhất định, thường là 1 năm và có phiếu lĩnh lãi đính kèm. Trong điều kiện bình thường, thời hạn càng dài, rủi ro càng lớn nên mức lãi suất càng cao. Giả sử biết trước mức lãi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn 1 năm là 8%/năm. Số tiền dùng để mua trái phiếu kho bạc (tức giá trị hiện tại – ký hiệu là PV) là 100 đơn vị. Lãi suất trái phiếu kho bạc được tính cho kỳ hạn 4 năm như sau:
Trái phiếu coupon có kỳ hạn 1 năm:
Trái phiếu coupon có kỳ hạn 2 năm:
( ) Trái phiếu coupon có kỳ hạn 3 năm:
( ) ( ) Trái phiếu coupon có kỳ hạn 4 năm:
( ) ( ) ( )
Với việc tính tốn trên cho thấy lãi suất trái phiếu coupon có các kỳ hạn 1, 2, 3 và 4 năm tương ứng các mức R1 = 8%, R2 = 9%, R3 = 9.5% và R4 = 10%/năm. Vậy trái phiếu kho bạc có kỳ hạn 4 năm sẽ có mức lãi suất coupon là 10%/năm. Trên cơ sở mức lãi suất kho bạc là 10%/năm, để đơn giản các nhà quản trị xác định mức lãi suất cố định trong hợp đồng Swaps có kỳ hạn 4 năm cũng là 10%/năm. Vậy, việc định giá đối với bên thanh toán lãi suất cố định đã hoàn thành là Rci = 10%/năm với i = 1, 2, 3, 4.
Hai là, xác định mức lãi suất trái phiếu chiết khấu. Trái phiếu chiết khấu là trái
phiếu mà lĩnh lãi cùng với gốc một lần tại thời điểm trái phiếu đến hạn, những trái phiếu như vậy gọi là trái phiếu chiết khấu. Giả sử mức lãi suất của trái phiếu chiết khấu có kỳ hạn 1, 2, 3, và 4 năm tương ứng d1, d2, d3 và d4 (%/năm). Giả sử số tiền dùng để mua trái phiếu chiết khấu là 100 đơn vị, số tiền gốc và lãi của trái phiếu chiết khấu gọi là mệnh giá, ký hiệu F. Tại thời điểm trái phiếu đáo hạn:
Trái phiếu chiết khấu có kỳ hạn 1 năm: F1 = 100(1 + d1); Trái phiếu chiết khấu có kỳ hạn 2 năm: F2 = 100(1 + d2)2; Trái phiếu chiết khấu có kỳ hạn 3 năm: F3 = 100(1 + d3)3; Trái phiếu chiết khấu có kỳ hạn 4 năm: F4 = 100(1 + d4)4.
Xác định d1: Vì việc thanh tốn gốc và lãi của trái phiếu coupon có kỳ hạn 1 năm xảy ra một lần tại thời điểm cuối năm nên thu nhập từ trái phiếu chiết khấu có kỳ hạn 1 năm đúng bằng thu nhập của trái phiếu coupon có kỳ hạn 1 năm. Do đó R1 = d1 =