Kết quả kiểm định phương sai thay đổi mơ hình VECM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các nhân tố đến dòng vốn FDI vào trong nước, bằng chứng thực nghiệm tại việt nam (Trang 55 - 58)

VEC Residual Heteroskedasticity Tests Số quan sát bao gồm: 76

Joint test:

Chi-sq df Prob.

1862.578 1800 0.1487

Tóm lại, các kết quả cho thấy rằng mơ hình VECM tại độ trễ 3 khơng tồn tại

hiện tượng tự tương quan, phương sai thay đổi và đạt được sự ổn định.

Sau đây tác giả sẽ tiến hành phân tích hai ứng dụng được sử dụng phổ biến trong các bài nghiên cứu dùng phương pháp kinh tế lượng tương tự đó là hàm phản ứng đẩy IRF và phân rã phương sai.

4.5. Phản ứng của FDI trƣớc cú sốc các biến kinh tế vĩ mô

Tác giả sử dụng hàm phản ứng đẩy để xem xét phản ứng của dòng vốn FDI trước cú sốc các biến kinh tế vĩ mô. Kết quả thực hiện hàm phản ứng đẩy IRF được trình bày trong hình 4.2, cho thấy rằng cú sốc lạm phát hầu như khơng ảnh hưởng đến dịng vốn FDI của Việt Nam trong suốt 24 kỳ dự báo. Điều này có thể giải thích do lạm phát của Việt Nam hầu như không ổn định trong giai đoạn nghiên cứu, lạm phát bị kiểm soát mạnh mẽ bởi nhà nước, cụ thể, cứ vào cuối năm, Nhà nước đưa ra một số mục tiêu cần đạt được trong đó có cả lạm phát. Do đó, lạm phát thật sự khơng phản ánh đúng tình hình của nền kinh tế. Cho nên cú sốc lạm phát không ảnh hưởng nhiều đến dịng vốn FDI.

Bên cạnh đó, cú sốc GDPGR, cú sốc cung tiền và cú sốc độ mở cửa thương mại ảnh hưởng tích cực đến dịng vốn FDI của Việt Nam. Khi GDPGR gia tăng cho thấy thị trường gia tăng quy mô dẫn đến khả năng nhu cầu của người tiêu dùng cao hơn trong nền kinh tế và do đó thu hút nhiều nguồn vốn FDI hơn để phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng.

Cung tiền gia tăng làm thu hút được nhiều vốn FDI hơn, bằng chứng này tương tự với nghiên cứu của Onuorah và Okoli (2013), Oladipo (2013). Điều này có thể giải thích bởi sự gia tăng cung tiền tăng cường vị thế kinh tế quốc gia, mà cuối cùng thu hút thêm FDI.

Cú sốc độ mở cửa thương mại ảnh hưởng tích cực đến dịng vốn FDI của Việt Nam. Việc độ mở thương mại có mối quan hệ cùng chiều với FDI phù hợp với các nghiên cứu trước đây như Moosa và Cardak (2006), Bardhyl (2009), Camurdan và Ismail (2009) hay Boateng và các cộng sự (2015). Nguyên nhân do độ mở

thương mại đại diện cho việc đơn giản hóa các thủ tục hành chính về thuế quan, bãi bỏ chế độ hạn ngạch hoặc độc quyền nhà nước về xuất khẩu. Do đó, độ mở thương mại dự kiến sẽ cải thiện một môi trường kinh doanh thân thiện và thu hút đầu tư, dẫn đến dịng vốn FDI tăng nhiều hơn.

Hình 4.2. Hàm phản ứng đẩy mơ hình VECM

-4 -2 0 2 4 6 8 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Accumulated Response of LNFDI to LNFDI

-4 -2 0 2 4 6 8 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Accumulated Response of LNFDI to GDPGR

-4 -2 0 2 4 6 8 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Accumulated Response of LNFDI to CPI

-4 -2 0 2 4 6 8 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Accumulated Response of LNFDI to REER

-4 -2 0 2 4 6 8 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Accumulated Response of LNFDI to LNM2

-4 -2 0 2 4 6 8 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Accumulated Response of LNFDI to UNEMP

-4 -2 0 2 4 6 8 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Accumulated Response of LNFDI to INT

-4 -2 0 2 4 6 8 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Accumulated Response of LNFDI to TRADE Accumulated Response to Cholesky One S.D. Innov ations

4.6. Phân rã phƣơng sai của dòng vốn FDI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các nhân tố đến dòng vốn FDI vào trong nước, bằng chứng thực nghiệm tại việt nam (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)