Diễn dịch kết quả mụ hỡnh:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các nhân tố đến tăng trưởng của khối doanh nghiệp ngoài nhà nước trên địa bàn thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 35 - 77)

CH ƠNG : QUẢ NGHI N CU

4 Diễn dịch kết quả mụ hỡnh:

Trong giai đọan từ 2005 đến 2010 tăng trưởng doanh thu của khối DN.NNN phụ thuộc vào cỏc yếu tố sau:

- Nếu quy mụ doanh thu năm 2005 của DN (A) cao hơn quy mụ của DN (B) 1% thỡ tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn trong giai đọan 2005 -2010 của DN (A) sẽ thấp hơn 7,241%. Kết quả này phự hợp với cỏc giả thuyết quy mụ doanh thu của DN năm gốc cao hơn thỡ tốc độ tăng trưởng thấp hơn;

- Doanh nghiệp nếu cú tốc độ tăng lương bỡnh quõn trong giai đoạn 2005 – 2010 tăng thờm 1% thỡ tốc độ tăng trưởng tăng tương ứng của DN này sẽ tăng là 0,306%;

- Nếu tốc độ tăng tài sản ngắn hạn bỡnh quõn của 1 DN trong giai đoạn 2005 – 2010 tăng 1% thỡ tốc độ tăng trưởng của DN tăng tương ứng 0,172%;

- Nếu tốc độ tăng tài sản dài hạn bỡnh quõn của 1 DN trong giai đoạn 2005 – 2010 tăng 1% thỡ tốc độ tăng trưởng của DN tăng tương ứng 0,044%;

- Nếu tốc độ tăng nợ phải trả bỡnh quõn của 1 DN trong giai đoạn 2005 – 2010 tăng 1% thỡ tốc độ tăng trưởng của DN tăng tương ứng 0,036%;

- Nếu quy mụ lao động DN hiện tại của DN (A) so DN(B) cao hơn 1% thỡ tốc độ tăng trưởng của DN(A) cao hơn DN(B) 5,195%;

- Nếu DN cú khả năng cạnh tranh thỡ tốc độ tăng trưởng sẽ tăng 12,576% so DN khụng cú khả năng cạnh tranh;

- Nếu DN cú khả năng tiếp cận cỏc nguồn vốn vay thỡ tốc độ tăng trưởng sẽ tăng 11,287% so DN khụng cú khả năng tiếp cận vốn;

- Nếu DN cú kinh doanh uất nhập khẩu thỡ tốc độ tăng trưởng sẽ tăng 3,864% so DN khụng cú kinh doanh XNK;

- Nếu trỡnh độ bỡnh quõn của người lao động tăng thờm 1 cấp học thỡ tốc độ tăng trưởng của DN tăng tương ứng 2,723%;

- Nếu giỏm đốc DN là nam thỡ tốc độ tăng trưởng của DN sẽ cao hơn 1,598% so với giỏm đốc là nữ.

Nhỡn chung, kết quả mụ hỡnh cho thấy cỏc biến nghiờn cứu đều phự hợp với cơ sở lý thuyết và cỏc nghiờn cứu trước đõy. Trong đú cỏc nhúm yếu tố tỏc động cú cỏc biến cú tỏc động lờn tăng trưởng như sau:

+ Nhúm cỏc yếu tố sản uất: Cú 5/7 cỏc biến đều cú tỏc động tớch cực lờn tăng trưởng, ngọai trừ biến tiếp cận đất và biến tăng lao động. Điều này càng khẳng định vị trớ quan trọng của việc tiếp cận được nguồn vốn, việc sử dụng cụng cụ nợ và việc tăng vốn lờn tăng trưởng.

+ Nhúm đặc điểm doanh nghiệp: Cú 3/5 biến cú ý nghĩa thống kờ. Biến tuổi DN và lọai hỡnh Cty TNHH khụng cú ý nghĩa, biến vị trớ DN chỉ cú ý nghĩa ở mức tin cậy 90% nờn ý nghĩa khụng cao. Điều này cho thấy đặc điểm của cỏc lọai hỡnh DN trong khu vực tư nhõn chưa cú sự khỏc biệt lớn. Tuy nhiờn, quy mụ của DN cú tỏc động khỏ mạnh đối với tăng trưởng.

+ Nhúm cụng nghệ - cạnh tranh: Cú ẵ biến cú ý nghĩa đú là biến cạnh tranh. Riờng biến đổi mới cụng nghệ chưa cú tỏc động do mức độ thay đổi cụng nghệ của cỏc DN.NNN rất ớt nờn tỏc động của biến này khụng rừ nột.

+ Nhúm biến mở rộng thị trường và ngành kinh doanh: Cú 1/3 biến cú ý nghĩa là biến tham gia kinh daonh uất nhập khẩu. Biến này giải thớch khỏ phự hợp do cỏc DN.NNN đa số là DN vừa và nhỏ nếu tham gia được kinh doanh uất nhập khẩu chứng tỏ cụng ty cú tiềm lực XKD cao và khả cạnh tranh tố.

+ Nhúm trỡnh độ người quản lý và người lao động: Cú 2/4 biến cú ý nghĩa là biến trỡnh độ người lao động và giới tớnh giỏm đốc. Do trỡnh độ người lao động cú tỏc động trực tiếp lờn năng suất nờn cú ảnh hưởng đến tăng trưởng là phự hợp, việc giới tớnh giỏm đốc cú

tỏc động lờn tăng trưởng cũng khỏ hợp lý do mụi trường giao tiếp, kinh doanh cũng thuận lợi hơn.

Riờng 2 biến vị trớ DN và quy mụ DN theo lao động cú kết quả khỏc với lý thuyết cú thể do cỏc yếu tố sau:

+ Biến vị trớ DN: do quỏ trỡnh di dời cỏc cơ sở X_KD ụ nhiễm ra cỏc khu CN và vựng phụ cận làm cho cỏc DN mới uất hiện đó cú sẵn tiềm lực và nguồn lực KD nờn tăng trưởng nhanh hơn hoặc do quỏ trỡnh đụ thị húa tương đối nhanh ở cỏc vựng phụ cận thành phố nờn cũng uất hiện hàng lọat cỏc cụng ty mới và theo lý thuyết tăng trưởng cỏc cụng ty mới thỡ cú tốc độ tăng trưởng nhanh. Vỡ vậy, trong nghiờn cứu này giai đọan 2005 – 2010 cỏc DN.NNN ở ngọai thành lại cú tốc độ tăng nhanh hơn trong ngọai thành.

+ Biến quy mụ DN: Theo kết quả nghiờn cứu cỏc DN cú quy mụ lớn tăng trưởng nhanh hơn cỏc DN cú quy mụ nhỏ điều này cũng phự hợp với 1 nghiờn cứu thực nghiệm của Helsinki (2006) – ụng cho rằng: “Nhỡn chung cụng ty quy mụ nhỏ tăng trưởng nhanh, nhưng nếu cụng ty lớn tổ chức tốt vẫn cú khả năng tăng nhanh” và do đặc thự tại Việt Nam cỏc DN lớn vẫn được ưu ỏi tiếp cận cỏc nguồn vốn, cú lợi thế trong cạnh tranh, đổi mới cụng nghệ nờn khả năng tăng trưởng vẫn tốt hơn cỏc DN cú quy mụ nhỏ.

3.5 Túm tắt chương 3

Chương 3 với kết quả hồi quy đó kiểm định tớnh phự hợp của mụ hỡnh cho thấy những nhõn tố cụ thể tỏc động lờn tăng trưởng của DN bao gồm:

Tốc độ tăng lương, tốc độ tăng tài sản ngắn hạn; tốc độ tăng tài sản dài hạn; tốc độ tăng sử dụng nguồn vốn nợ; quy mụ DN hiện tại; khả năng cạnh tranh của DN; Khả năng tiếp cận vốn; DN cú kinh doanh XNK; Trỡnh độ bỡnh quõn của lao động trong DN và giới tớnh giỏm đốc là nam cú quan hệ cựng chiều với tốc độ tăng trưởng.

Quy mụ doanh thu của DN ở kỳ gốc, DN hoạt động trong nội thành cú quan hệ ngược chiều với tăng trưởng.

CH ƠNG 4

LU N I N NGH CHÍNH SÁCH

4.1 Một số kết luận

Từ khi Luật Doanh nghiệp ra đời tới nay, trong hơn 10 năm qua khối DN.NNN ngày càng cú vai trũ quan trọng trong đúng gúp vào tăng trưởng nhanh về DP của Thành phố. Với tỷ trọng đúng gúp vào DP ngày càng tăng và hiện tại chiếm trờn 30% trong DP Thành phố, càng khẳng định vai trũ khụng thể thay thế của cỏc DN.NNN trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế hiện nay. Tuy nhiờn, cho đến nay cỏc việc nghiờn cứu cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến tăng trưởng của khối DN này hầu như vẫn chưa được nghiờn cứu một cỏch kỹ lưỡng, cỏc cơ chế tỏc động, cỏc chớnh sỏch hỗ trợ vẫn được ban hành nhưng thiếu hiệu quả, cỏc DN vẫn gặp rất nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh kinh doanh. Vỡ vậy, việc nghiờn cứu cỏc nhõn tố tỏc động lờn tăng trưởng của khối DN.NNN cú thể vẽ lờn một bức tranh khỏi quỏt về tăng trưởng của cỏc DN.NNN trờn địa bàn và cú đỏnh giỏ được cỏc nhõn tố tỏc động tăng trưởng cú thể cung cấp một số căn cứ cú ớch cho việc õy dựng chớnh sỏch nhằm tối đa húa những lợi ớch mà DN.NNN mang lại.

Theo kết quả phõn tớch hồi quy cỏc nhõn tố tỏc động lờn tăng trưởng của cỏc DN.NNN trờn địa bàn TP.Hồ Chớ Minh giai đoạn 2005 – 2010 trong Chương 3 cho thấy:

+ Việc tăng vốn và sử dụng cụng cụ nợ trong giai đoạn này vẫn cú tỏc động lờn tăng trưởng chủ yếu do 95,75% DN.NNN là DN vừa và nhỏ5, trong đú 72,8% được coi là siờu nhỏ nờn việc tiếp cận được nguồn vốn vay và khả năng cạnh tranh trong nội bộ ngành được em là 1 trong những yếu tố quyết định tới sự tồn tại của DN. Việc tăng lao động lại cú tỏc động nhỏ đối với tăng trưởng và cú độ tin cậy thấp chủ yếu do quỏ trỡnh điều chỉnh quy mụ lao động trong giai đọan vừa qua.

+ Việc tham gia kinh doanh uất nhập khẩu nhằm mở rộng thị trường hoặc cung ứng đa dạng cỏc lọai hàng húa từ nước ngũai cũng cú tỏc động rất tớch cực đến tăng trưởng doanh thu của cỏc loại hỡnh DN này.

+ Khả năng cạnh tranh, qui mụ DN đều cú tỏc động tớch cực đến tăng trưởng, điều này cho thấy đa số cỏc DN vẫn đang trong quỏ trỡnh phỏt triển và nếu quy mụ của DN càng lớn giỳp cho DN càng cú khả năng cạnh tranh, tiếp cận được cỏc yếu tố đầu vào nờn tốc độ tăng trưởng vẫn cao. Ngược lại, cỏc DN mới tham gia thị trường thường gặp khú khăn trong cạnh tranh, khú tiếp cận cỏc yếu tố vốn...nờn tốc độ tăng trưởng vẫn chưa cao.

+ Kết quả phõn tớch cũng cho thấy dự trỡnh độ của giỏm đốc chưa cú tỏc động lờn tăng trưởng như một số nghiờn cứu ở nước khỏc do phần lớn cỏc DN.NNN được chuyển lờn từ cỏc hộ XKD cỏ thể nờn trỡnh độ của người giỏm đốc thuộc cỏc loại hỡnh DN này vẫn cũn thấp nhưng giới tớnh giỏm đốc, trỡnh độ của người lao động lại cú tỏc động lờn tăng trưởng.

+ Ngoài ra, do trong giai đoạn này do cú chủ trương di dời cỏc cơ sở XKD ụ nhiễm ra khu cụng nghiệp và vựng phụ cận, đồng thời do quỏ trỡnh đụ thị húa trong giai đoạn này cao nờn nhiều doanh nghiệp mới uất hiện làm tốc độ tăng trưởng cỏc DN này cao hơn trong nội thành

4 2 iến nghị chớnh sỏch:

Căn cứ vào cỏc nhúm biến nghiờn cứu và kết quả nghiờn cứu những nhõn tố cú tỏc động tớch cực lờn tăng trưởng, đề uất một số kiến nghị như sau:

1. Đối với nhúm nhõn tố cỏc là yếu tố đầu vào của sản uất kinh doanh: Do việc tiếp cận được nguồn vốn vay là yếu tố quan trọng đối với cỏc DN.NNN vỡ vậy Chớnh phủ cần cú chớnh sỏch tạo điều kiện để DN tiếp cận vốn vay, nhất là khi DN vay để đầu tư mua sắm tài sản cố định hoặc mở rộng sản uất kinh doanh.

Trong đú, cần phõn chia rừ quy mụ DN.NNN thành 2 phần với chớnh sỏch khỏc nhau:

- Đối với lọai hỡnh DNVVN thường khụng cú tài sản thế chấp hoặc tài sản khụng đủ điều kiện thế chấp: Cần thành lập quỹ bảo lónh tớn dụng hay quỹ hỗ trợ DN với nguồn vốn được trớch từ nguồn thu thuế hàng năm của cỏc DN.NNN và lói suất cho vay bằng lói suất ngõn hàng cộng với lói suất rủi ro mất vốn. Với mục đớch chớnh là giỳp cỏc DN này tồn tại và phỏt triển, giải quyết bài toỏn tạo việc làm gúp phần giải quyết an sinh cho ó hội. Đồng thời, tạo nguồn giỳp cỏc DNVVN tăng trưởng và lớn mạnh thành cỏc DN lớn.

- Đối với cỏc DN lớn, khả năng tiếp cận tài chớnh cao, cần cú chớnh sỏch hỗ trợ thuế như hạ mức nộp thuế thu nhập DN khi số thuế này nộp đủ lớn nhằm tạo điều kiện cho cỏc DN tớch lũy, lớn mạnh, cú khả năng phỏt triển bền vững, cạnh tranh được với cỏc DN nước khỏc, làm cơ sở vững chắc cho nguồn thu ngõn sỏch, tăng trưởng kinh tế của đất nước.

2. Đối với nhúm yếu tố cụng nghệ và cạnh tranh: Nhà nước cần tiếp tục hũan thiện cỏc khung phỏp lý, cỏc Luật giỳp cho DN cạnh tranh lành mạnh, tạo sõn chơi bỡnh đẳng cho cỏc DN cạnh tranh và phỏt triển. Trong đú cần tập trung õy dựng cỏc Luật nhằm triệt phỏ hàng giả, hàng gian, hàng nước ngoài chất lượng thấp đội lốp hàng Việt Nam và một số hàng rào kỹ thuật nhằm ngăn chặn sự cạnh tranh khụng lành mạnh từ một số DN nước ngoài. Tư vấn kỹ thuật về cụng nghệ mới, giới thiệu và hỗ trợ đỏnh giỏ cụng nghệ, khuyến khớch DN đầu tư đổi mới cụng nghệ, đổi mới thiết bị kỹ thuật, mở rộng sản uất đối với cỏc ngành hàng cú lợi thế cạnh tranh. Khuyến khớch ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào quỏ trỡnh sản uất kinh doanh. Tư vấn DN õy dựng chiến lược kinh doanh theo đặc thự DN. Nõng cao năng lực về nghiờn cứu và phỏt triển (R&D) của DN hoặc thiết lập cỏc tổ chức chuyờn nghiờn cứu và phỏt triển nhằm tư vấn, hỗ trợ cho sự phỏt triển của DN..

3. Nhúm mở rộng thị trường, ngành kinh doanh: Cần õy dựng nguồn thụng tin, dữ liệu chuyờn biệt cho cỏc DN.NNN, cung cấp thụng tin rộng rói, thường uyờn về số lượng DN hoạt động trong cỏc ngành, tỷ suất lợi nhuận ngành, cỏc chỉ tiờu tài chớnh cơ bản… hàng năm để người cú ý định thành lập mới DN cú nhiều thụng tin lựa chọn ngành hoạt động. Cung cấp cỏc thụng tin về cỏc thị trường thế giới để DN tiếp cận, chuẩn bị cỏc nguồn lực mở rộng thị trường kinh doanh. Thành lập một tổ chức làm đầu mối trung gian liờn kết cỏc doanh nghiệp cựng ngành nhằm nõng cao khả năng cung ứng hàng húa và tăng độ cạnh tranh đối với cỏc thị trường nước ngũai

4. Nhúm trỡnh độ người quản lý, người lao động: Trong quỏ trỡnh điều hành và ban hành cỏc chớnh sỏch Chớnh phủ cần ưu tiờn hỗ trợ đào tạo nõng cao trỡnh độ của lực lượng lao động, lực lượng quản lý và nhất là đội ngũ DN trẻ. Xõy dựng đội ngũ DN cú khả năng kinh doanh vươn ra thế giới, điều hành khối DN.NNN trở thành động lực phỏt triển kinh tế của đất nước trong tương lai.

Túm lại, để cỏc DN.NNN đúng gúp nhiều hơn và bền vững vào quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế của Thành phố cũng như tối đa húa lợi ớch mà cỏc DN cú thể mang lại, đũi hỏi phải thật sự em cỏc DN.NNN là nguồn lực khụng thể thay thế, phải cú nhiều biện phỏp khuyến khớch, hỗ trợ, định hướng, duy trỡ cỏc DN.NNN hoạt động như hỗ trợ tăng vốn, hỗ trợ thuế, hỗ trợ đào tạo nhõn lực, tạo điều kiện cho DN mở rộng quy mụ kinh doanh....Khụng thể để cỏc DN tự vận động, tự oay sở tỡm vốn, tự đào tạo lao động, tự tỡm thụng tin, tự nghiờn cứu phỏt triển ……trong khi cỏc chớnh sỏch hỗ trợ của Nhà nước tuy nhiều nhưng khụng đi vào thực tế hoặc vẫn cũn gõy khú cho DN.

4 H n chế c a đề tài

Cỏc kiến nghị trờn chỉ căn cứ trờn cỏc kết quả do phõn tớch và do mụ hỡnh thực nghiệm mang lại, tuy nhiờn do số liệu thống kờ về loại hỡnh DN này cũn ớt, cỏc chỉ tiờu nghiờn cứu của biến chớnh sỏch chưa thu thập được nờn tỏc giả đó khụng đưa vào nghiờn cứu.

Nghiờn cứu này chỉ mang tớnh tổng quỏt cho cỏc DN.NNN, nhưng chưa đi vào nghiờn cứu sõu cho cỏc ngành, cỏc loại hỡnh DN khỏc nhau. Vỡ vậy kết quả cú thể cú khỏc biệt so với ngành cụ thể, cần nghiờn cứu chuyờn sõu khi điều kiện cho phộp./.

I LIỆU HAM HẢ * Tài liệu trong nước

1. Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM (2011), Bỏo cỏo tổng kết tỡnh hỡnh thực hiện Kế hoạch phỏt triển

DNNVV 5 năm (2006-2010) ban hành kốm theo Quyết định 236/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ, TP. Hồ Chớ Minh.

2. Tạ Minh Thảo và cỏc cộng sự (2006), “Cỏc nhõn tố tỏc động đến tăng trưởng của doanh nghiệp khu

vực tư nhõn ở một số tỉnh phớa bắc và phớa nam”, Đề tài khoa học cấp Bộ - Viện nghiờn cứu quản lý

kinh tế trung ương.

3. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Thống kờ ứng dựng trong kinh tế xó hội”, Nhà uất bản thống kờ.

4. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phõn tớch dữ liệu nghiờn cứu với SPSS”, Nhà uất bản Hồng Đức.

* ài liệu nước ngoài

1. eroski, P.A., 1995b, “The rowth of Firms in Theory and in Practice,” Working Paper No. 2092,

Centre for Economic Policy Research, London.

2. reiner, L. (1972) “Evolution and Revolution as Organizations row”, Harvard Business Review July-August, pp 37-46.

3. Harabi, Najib (2005), Determinants of Firm Growth: An Empirical Analysis from Morocco,

Munich Personal RePEc Archive Paper No. 4394, posted 07.

4. Helsinki (2006), Growth of new firms: evidence from Finland 1996-2003, Pellervo Economic

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các nhân tố đến tăng trưởng của khối doanh nghiệp ngoài nhà nước trên địa bàn thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 35 - 77)