Chương 1 : Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Quy Nhơn được chính thức thành lập và đi vào hoạt động ngày 01/02/1985. Trong giai đoạn 5 năm đầu, Vietcombank Quy Nhơn cịn thực hiện theo chủ trương chính sách của Nhà nước là độc quyền ngoại thương và ngoại hối. Đến đầu thập kỷ 90, Vietcombank Quy Nhơn đổi mới hoạt động kinh doanh theo cơ chế cạnh tranh thị trường. Lúc này, các ngân hàng thương mại trên cùng địa bàn đã phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối nên sức cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn. Nhưng từ ưu thế có tiềm lực lớn về nguồn vốn nên Vietcombank Quy Nhơn đã nhanh chóng phát triển các dịch vụ theo công nghệ ngân hàng và mở rộng địa bàn hoạt động, thu hút khách hàng trong tỉnh và các tỉnh Tây Nguyên.
- Tên riêng: Chi Nhánh Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Quy Nhơn.
- Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of VietNam, QuyNhon Branch.
- Gọi tắt là: Vietcombank Quy Nhơn.
- Địa chỉ: 66C Lê Duẩn, Thành Phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Quy Nhơn. Việt Nam Chi nhánh Quy Nhơn.
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của VCB Quy Nhơn
- Phòng Hành chính nhân sự: tham mưu và giúp Ban Giám đốc Chi nhánh trong công tác tổ chức bộ máy và công tác cán bộ tại chi nhánh theo đúng Luật Lao Động và quy định hiện hành. Đồng thời, nghiên cứu xây dựng mở rộng và phát triển hệ thống mạng lưới hoạt động của Chi nhánh trên địa bàn tỉnh theo phương hướng, kế hoạch phát triển Ngân hàng Ngoại thương của Ban lãnh đạo theo từng giai đoạn
GIÁM ĐỐC PHÒNG KIỂM TRA NỘI BỘ PHỊNG HÀNH CHÍNH – NHÂN SỰ PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG TỔNG HỢP PHỊNG QUAN HỆ KHÁCH HÀNG PHỊNG THANH TỐN QUỐC TẾ CÁC PHÒNG GIAO DỊCH PHÒNG KẾ TỐN PHỊNG NGÂN QUỸ PHÓ GIÁM ĐỐC
nhằm tăng sức cạnh tranh , thu hút, mở rộng khách hàng, khẳng định uy tín của Ngân hàng Ngoại thương với khách hàng trên thị trường.
- Phịng Kế tốn: phục vụ đối tượng khách hàng cá nhân và tổ chức, tham mưu và giúp Ban Giám Đốc Chi Nhánh trong việc triển khai thực hiện chế độ kế tốn – tài chính, báo cáo và hạch tốn kế toán tại Chi nhánh theo quy định kế tốn hiện hành.
- Phịng Thanh tốn quốc tế: thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Chi nhánh theo đúng quy định, quy chế, quy trình, nghiệp vụ hiện hành của ngân hàng Nhà Nước và Vietcombank, đồng thời tuân thủ các quy ước Quốc tế và nghiệp vụ thanh toán Quốc tế mà Vietcombank tham gia. Đồng thời theo dõi và thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh.
- Phòng Quan hệ khách hàng: là đầu mối thiết lập quan hệ tín dụng khách hàng, xây dựng chính sách khách hàng, trực tiếp triển khai các biện pháp marketing giới thiệu cho khách hàng về các sản phẩm, dịch vụ đồng thời duy trì và mở rộng mối quan hệ khách hàng trên tất cả các sản phẩm ngân hàng.
- Phòng Quản lý nợ: có chức năng quản lý và trực tiếp thực hiện các tác nghiệp liên quan đến việc giải ngân và thu hồi nợ.
- Phòng Tổng hợp: tham mưu cho Ban Giám đốc về quản trị, điều hành lãi suất, tỷ giá, huy động vốn VNĐ và ngoại tệ tại Chi nhánh theo đúng qui định về quản lý vốn và quản lý ngoại hối.
- Phòng Kiểm tra nội bộ: tham mưu và giúp Ban giám đốc trong việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện các văn bản của phát luật, quy chế, quy định của NHNN và Vietcombank, nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng của Chi nhánh, bảo vệ lợi ích của nhà nước, của Ngân hàng và của khách hàng tại chi nhánh.
- Phịng Ngân quỹ: có chức năng triển khai thực hiện công tác quản lý tiền mặt, tài sản khác, giấy tờ có giá… theo đúng quy trình, quy chế quản lý kho quỹ của NHNN và Vietcombank.
- Các phòng Giao dịch: tổ chức các hoạt động huy động vốn, đối với các tổ chức kinh tế dân cư theo đúng chính sách của Vietcombank Quy Nhơn và qui định của pháp luật; tổ chức thực hiện các dịch vụ thanh toán chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, trong phạm vi được ủy quyền của Chi nhánh và một số các hoạt động khác.