4.3. Kết quả của mơ hình hồi quy đa biến:
4.3.4. Kết quả phương trình hồi quy khi loại D.yield
j j j j j j
j a Payout b Size c Evol d Debt e Growth
vol
P. = * + * + * . + * + * +ε (XIX)
Bảng 4.9: Kết quả của phương trình hồi quy khi loại D.yield
P.vol Coefficients Std. Error t-stat Prob
(Constant) 0.3154802*** 0.0091189 34.60 0.000 Payout -0.0079249*** 0.0016154 -4.91 0.000 Size -0.0014278** 0.0006793 -2.10 0.038 E.vol 1.547507*** 0.0670911 23.07 0.000 Debt 0.335606*** 0.0114255 29.37 0.000 Growth 0.1242746*** 0.0106408 11.68 0.000
Ghi chú:(**) - mức ý nghĩa 5%; (***) - mức ý nghĩa 1%; R2 = 0.9424;Adj. R2 = 0.9394; F(5;96) = 314.17; Prob>F = 0.0000; Root MSE = 0.00752
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và tính tốn từ kết quả chạy từ phần mềm Stata – Phụ lục 3.
Bảng 4.9 thể hiện kết quả hồi quy dựa trên mơ hình (XIX). Kết quả cho thấy mối quan hệ ngược chiều đáng kể giữa biến động giá cổ phiếu và tỷ lệ chi trả cổ tức vẫn được duy trì ở mức ý nghĩa 1%. Ta cũng tìm thấy mối quan hệ ngược chiều đáng kể giữa biến động giá cổ phiếu và qui mô công ty ở
mức ý nghĩa 5% và mối quan hệ cùng chiều đáng kể giữa biến động lợi nhuận trước thuế và lãi vay, tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản và tốc độ tăng trưởng và biến động giá cổ phiếu ở mức ý nghĩa 1%.
Nhìn chung, sau khi thực hiện các bước hồi quy, kết quả đạt được cho thấy tất cả các biến đều có ảnh hưởng quan trọng đến biến động giá cổ phiếu. Trong đó, suất sinh lợi cổ tức, tỷ lệ chi trả cổ tức và quy mơ có quan hệ ngược chiều đáng kể với biến động giá cổ phiếu ngược lại biến động lợi nhuận trước thuế và lãi vay, tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản và tốc độ tăng trưởng có quan hệ cùng chiều đáng kể với biến động giá cổ phiếu. Kết quả cho thấy mối quan hệ ngược chiều đáng kể giữa biến động giá cổ phiếu và suất sinh lợi cổ tức thì nhất quán với kết quả nghiên cứu của (Baskin, 1989) và (Mohammad, Aref & Nejat, 2012) khi cả hai nghiên cứ đều chỉ ra rằng suất sinh lợi cổ tức có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến biến động giá cổ phiếu, nhưng kết quả này thì trái với kết quả nghiên cứu của (Allen & Rachim, 1996) khi tìm thấy biến động giá cổ phiếu và suất sinh lợi cổ tức khơng có mối quan hệ và biến động giá cổ phiếu với quy mơ có quan hệ cùng chiều. Phù hợp với nghiên cứu của (Baskin, 1989); (Allen & Rachim, 1996) và (Mohammad, Aref & Nejat, 2012) bài nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ ngược chiều quan trọng giữa biến động giá cổ phiếu với tỷ lệ chi trả cổ tức.