Phân tích điểm mạnh, điểm yếu nhóm hộ theo ngành nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sustainable livelihoods and forest resers, acase study of the cotupeople in bhalee commune, tay giang district, quang nam province (Trang 55)

Nh u c ầu c huy ển đổi Nhu c ầu ch uyển đổi SINH KẾ HỘ GIA ĐÌNH ẤP MŨI ĐÁNH BẮT XA BỜ KHAI THÁC VEN BỜ, KHÁC NI TRỒNG THỦY SẢN

CHĂN NUÔI HEO, GIA CẦM

1. Điểm mạnh - Lao động dồi dào 2. Điểm yếu - Ngƣời phụ thuộc cao - Khơng có tài sản - Khơng có vốn - Khai thác tận diệt 3. Cơ hội - Sản vật tự nhiên dồi dào 4. Thách thức - Vốn lớn

- Rủi ro thời tiết, mùa vụ - Cạnh tranh cao 1. Điểm mạnh - Có kinh nghiệm 2. Điểm yếu - Ít vốn - Kém đa dạng ngƣ cụ - Hoạt động cá thể, thiếu liên kết 3. Cơ hội - Cho thu nhập cao - Lao động dồi dào

4. Thách thức - Suy giảm tài nguyên - Chính sách nhà nƣớc 1. Điểm mạnh - Đã làm lâu năm 2. Điểm yếu - Quy mơ nhỏ - Thiếu kỹ thuật - Phụ thuộc chính sách 3. Cơ hội - Ủng hộ về chính sách - Thu nhập ổn định - Chi phí thấp 4. Thách thức - Chính sách bảo vệ rừng - Dịch bệnh - Mơi trƣờng nƣớc, đất - Biến đổi khí hậu - Kỹ thuật 4. Thách thức - Dịch bệnh - Vốn đủ lớn - Cần quy mô - Vấn đề môi trƣờng - Vấn đề đất đai 1. Điểm mạnh - Lao động phụ cao 2. Điểm yếu - Ít vốn - Tự phát, khơng có kỹ thuật

- Nhỏ lẻ, thiếu quy mơ - Khơng có t.sản thế chấp

3. Cơ hội

- Nhu cầu thị trƣờng cao

Nguồn: Tác giả Phụ lục 15. Mơ hình Hợp tác xã Thủy sản 40% 40% 30% 15% 64% 29% 7% 7% 14% 0% 20% 40% 60% 80% Đánh bắt

thủy sản Nuôi trồng thủy sản Chăn nuôi heo

Chăn nuôi khác

Bán tạp hóa Làm th Thu mua tơm, ghẹ Hộ khơng nghèo Hộ nghèo, cận nghèo

Hợp tác xã Thủy sản

Tổ chức đánh bắt, thu, chi Đầu tƣ phƣơng tiện Hoạt động theo hợp đồng Cổ phần hóa NHÀ NƢỚC Thể chế, chính sách NGƢ DÂN Đánh bắt theo tập thể DOANH NGHIỆP Góp vốn, thị trƣờng Lợi ích - Giảm rủi ro - Dễ tiếp cận các nguồn lực về vốn, ngƣ cụ - Đƣợc hỗ trợ từ nhà nƣớc Chi phí - Giảm rủi ro - Dễ tiếp cận các nguồn lực về vốn, ngƣ cụ - Đƣợc hỗ trợ từ nhà nƣớc Lợi ích

- Thu mua trực tiếp, giảm chi - Quyền lợi cổ đơng góp vốn - Đƣợc hỗ trợ từ nhà nƣớc (trợ giá, ƣu đãi thuế nếu có)

Chi phí

- Chi phí cơ hội

- Vấn đề đa dạng hóa rủi ro

Lợi ích

- Giải quyết một phần việc làm - Tăng GDP địa phƣơng - Giảm áp lực môi trƣờng do đánh bắt gần bờ Chi phí - Chi phí xây dựng chính sách - Chi phí quản lý - Trợ giá (nếu có)

- Chi phí vận động doanh nghiệp - Hành lang pháp lý

- Quyền lợi cán bộ quản lý

Vấn đề Ủy quyền - Thừa hành?

Nguồn: Tác giả

Phụ lục 16. Mơ hình chăn ni heo theo nhóm

Chăn ni heo theo nhóm

Quy hoạch chăn ni Tiêu chuẩn kỹ thuật, mơi trƣờng

Quy chuẩn quy mơ chăn ni Góp vốn, tài trợ vốn, quỹ dự phịng

Thỏa thuận tự nguyện HỘ GIA ĐÌNH

Góp vốn Tham gia chăn nuôi

NHÀ NƢỚC Quy định, quy chuẩn

Kiểm tra, giám sát

Lợi ích

- Tăng khả năng tiếp cận vốn, kỹ thuật

- Giảm rui ro, bất lợi do quy mô - Giải quyết vấn đề thƣơng lái

Chi phí

- Chăn ni tập thể, theo cam kết, ràng buộc - Rút vốn thơng qua hội nhóm - Vấn đề ngƣời ăn theo

Lợi ích

- Giải tỏa lao động phụ thuộc - Biến thu nhập thay thế thành thu nhập chính.

- Gia tăng GDP

Chi phí

- Chi phí quản lý - Rủi ro môi trƣờng

- Vấn đề quy hoạch, tái định cƣ - Đất đai, nguồn nƣớc

Vấn đề ô nhiễm môi trường? Nguồn giống? Quy mơ?

Người ăn theo? Quỹ dự phịng rủi ro?

Nguồn: Tác giả

Tổ đánh bắt gần bờ tự quản

Quy hoạch khai thác, phục hồi Quy chuẩn ngƣ cụ đánh bắt

Tự quản, tự giám sát Chỉ tiêu khai thác, phục hồi

HỘ GIA ĐÌNH

Đánh bắt theo quy hoạch Tham gia bảo vệ môi

trƣờng

NHÀ NƢỚC

Quy định, quy chuẩn Kiểm tra, giám sát

Lợi ích

- Khai thác bền vững - Ổn định

Chi phí

- Khai thác theo quy hoạch - Khả năng giữa các hộ không đồng đều - Nguy cơ rủi ro đạo đức

Lợi ích

- Tránh bị động trong bảo vệ mơi trƣờng

- Giảm gánh nặng quản lý - Giải quyết v.đ lao động tự phát

Chi phí

- Chi phí quản lý - Rủi ro mơi trƣờng

- Vấn đề quy hoạch, tái định cƣ - Đất đai, nguồn nƣớc

Tài nguyên suy giảm? Người đánh bắt từ vùng khác?

Chi phí kiểm tra, giám sát? Công bằng, nghiêm minh?

Nguồn: Tác giả

Phụ lục 18. Mơ hình quan hệ bối cảnh dễ bị tổn thƣơng, chính sách và tài sản sinh kế

Bạo động, chống ngƣời thi hành công vụ, chặt trộm cây rừng, lén đánh băt

Tài trợ khơng đủ lớn để tạo cú hích Chi phí giao thơng vẫn cao, lệ thuộc thƣơng lái

Cấm khai thác ven bờ, đốn gỗ, hầm than Quy định tỷ lệ rừng trong vuông, cải tạo vuông Gia tăng gánh nặng bệnh tật

Ảnh hƣởng mạnh đến nguồn sinh kế chính

Mất mát phƣơng tiện, bất ổn định về chỗ ở

Thu nhập khơng ổn định, mùa vụ

Hồn tồn bị động trƣớc các tổn thƣơng Tăng khai thác hủy diệt gần bờ

Bất hợp tác chính quyền, tăng phá rừng

Cần vốn đa dạng hóa phƣơng tiện & chính sách hỗ trợ

Đa dạng hóa sinh kế, sinh kế thay thế

Nhu cầu sinh kế cộng đồng

Mất nguồn sinh kế chính Tăng lao động trẻ em

Giải tỏa, cấm nâng cấp nhà cửa, chăn nuôi Hủy hoại môi trƣờng sống xung quanh nhà ở,

định cƣ ở bất cứ đâu có đất trống Cơ sở hạ tầng ngày càng tốt hơn

Hạn chế cấp phép nhà ở, xây dựng Khơng có tài sản thế chấp, vay vốn

Kiến nghị hỗ trợ vốn, kỹ thuật, cải thiện sinh kế cộng đồng Phụ thuộc thị trƣờng, thất bại thị trƣờng BỐI CẢNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG 2.Dịch bệnh 4. Thời tiết, mùa vụ 3. Chính sách bảo tồn 1. Bệnh tật 8. Cạnh tranh 5. Cạn kiệt tài nguyên 7. An ninh 6.Biến đổi khí hậu Tác động tiêu cực Tác động tích cực Ứng phó tổn thƣơng hoặc

tác động của chính sách Chính sách hiện hành - khơng hiệu quả Chính sách hiện hành - tác động tiêu cực Chính sách chƣa hoạt động Chính sách hiện hành - tác động tích cực

CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU VÀ CÁC TIẾN TRÌNH

CHÍNH SÁCH KHU BẢO TỒN

CHÍNH SÁCH CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG Tuyên truyền, tập huấn ngƣời dân

Tuần tra, kiểm tra, bảo vệ

Giao thông nông thôn, điện lƣới, nƣớc sạch, vệ sinh môi trƣờng, giáo dục, y tế

Đồng quản lý Giải tỏa, tái định cƣ Quy định về hoạt động sản xuất, nhà ở

khu du lịch

Nhà ở, cấp giấy Huấn luyện đào tạo nghề Chƣơng trình. dự án nơng thơn mới

Sinh kế cộng đồng Khoán rừng, du lịch sinh thái

TÀI SẢN SINH KẾ HỘ GIA ĐÌNH

1. Tỷ lệ lao động thấp ở nhóm hộ nghèo 2. Gánh nặng trẻ em và bệnh tật 3. Lao động giản đơn & thiếu huấn luyện

1. Đánh bắt xa bờ (8-12 hải lý) 2. Đánh bắt ven bờ (<8 hải lý)

3. Nuôi tôm 4. Hầm than gỗ

1. Nhà tạm & Khơng có chủ quyền 2. 60% thuộc diện giải tỏa 3. Hộ nghèo khơng có tài sản gì đáng kể

4. Giao thơng khó khăn

1. 36% chi tiêu cao hơn thu nhập 2. Chỉ có thể tiếp cận vốn phi chính thức

3. Khơng có tài sản thế chấp 4. Nguồn tài trợ không đủ lớn

1. Khơng có hội, nhóm chính thức 2. Phụ thuộc thƣơng lái & thị trƣờng 3. Thông tin về vốn & thị trƣờng hạn chế

Cú sốc về mặt chính sách: Cơng ƣớc RAMSAR, thắt chặt bảo vệ tài nguyên

Nguồn: Tác giả

Phụ lục 19. Nghề đánh bắt cá khơi (8-12 hải lý)

Nghề đánh bắt cá khơi cần một lƣợng vốn khá lớn, giá trị một chiếc ghe nằm trong khoảng từ 60 đến 200 triệu, chi phí cho ngƣ cụ khoảng 400 ngàn một cái lú, hoặc một sải lƣới, nhu cầu cho một hộ có thể từ vài chục đến vài trăm lú hoặc hàng ngàn mét lƣới. Các hộ gia đình có ghe thƣờng phải th nhân cơng là lao động trong khu vực để cùng đi bạn đánh cá cho mỗi chuyến đi kéo dài 7 đến 8 ngày. Chi phí cho nhân cơng thơng thƣờng

đƣợc chia theo sản lƣợng đánh bắt đƣợc, mức thấp nhất là 400 ngàn/chuyến, cao nhất có thể lên vài triệu đồng. Với chi phí 12 đến 15 triệu đồng, họ có thể thu lại 20 đến 40 triệu đồng một chuyến đánh bắt nếu vào vụ.

Phụ lục 20. Nghề đánh bắt bằng xuồng (dƣới 8 hải lý)

Hộ sử dụng xuồng ít chịu rủi ro bởi thời tiết vì hoạt động gần bờ, địi hỏi ít lao động và vốn. Phƣơng pháp đánh bắt phổ biến là đóng đáy, đẩy te, đăng, đó… ở trên sơng và vùng cửa biển. Họ đƣợc xem là tác nhân chính gây cạn kiệt tài nguyên do sử dụng các loại ngƣ cụ nhƣ lƣới mắt nhỏ, xung điện, xâm nhập vùng cấm, vùng đƣợc bảo vệ và dễ dàng lẩn trốn vào các con kênh chằng chịt khi có kiểm lâm, kiểm ngƣ xuất hiện. Một chuyến đánh bắt có thể mang lại thu nhập cho họ từ khoảng 300-500 ngàn đồng. Trong khi lƣợng ghe ở ấp Mũi chiếm tỷ trọng thấp thì số hộ sở hữu xuồng, vỏ lại khá đông đảo.

Phụ lục 21. Khai thác ven bờ, làm thuê

Nhóm hộ này gần nhƣ khơng có tài sản sinh kế nào đáng kể ngoài nguồn vốn lao động mà họ sẵn có. Hoạt động sinh kế chủ yếu là đi bạn cho hộ gia đình có ghe, có xuồng. Với vai trị lao động làm thuê họ gánh vác những công việc nặng nhọc trong đánh bắt nhƣ lặn biển đặt đáy, đặt lú và chịu nhiều nguy cơ về sức khỏe nhƣ bệnh đau đầu kinh niên, phổi, thối hóa cột sống, tim, mạch… Do thu nhập thấp, khi không hoạt động đánh cá thuê họ làm các công việc nhƣ đi cào, te tơm, cá, cua, ghẹ, sị, ốc, thụt cá kèo, lặn móng tay, thậm chí là vào rừng chặt cây hầm than hoặc bán. Một ngày đi mò cua, bắt ốc thƣờng cho thu nhập trung bình vào khoảng 100-200 ngàn đồng, nếu đốt gỗ hầm than có thể cho thu nhập 500 đến 600 ngàn đồng cho một lần đốt. Tuy nhiên, sinh kế khai thác ven bờ càng ngày càng hạn chế do chính sách bảo tồn thiên nhiên gắt gao, họ trở thành đối tƣợng bị giám sát chặt chẽ bởi chính quyền địa phƣơng và lực lƣợng kiểm lâm, kiểm ngƣ.

Phụ lục 22. Nghề nuôi trồng thủy sản

Các hộ này đƣợc hƣởng chính sách khốn rừng do BQLVQG thực hiện và sẽ hết hạn vào năm 2018 với một số điều khoản đặc biệt. Trong đó có quy định về việc giữ nguyên tỷ lệ cây rừng trong vuông và mỗi năm chỉ đƣợc cải tạo vng một lần. Diện tích mỗi vng trung bình khoảng 5 hecta, mặt nƣớc 2 hecta, chủ yếu là ni tơm và cua, trong đó cua chiếm tỷ trọng thấp.

Trung bình cứ ba tháng thì các hộ sẽ thả giống một lần, mỗi lần từ 50 ngàn đến 70 ngàn con giống với giá trị 1,2 đến 1,5 triệu đồng, nửa tháng họ lại thu hoạch đƣợc 10-20 kg tôm với mức giá phổ biến là 150,000 ngàn/kg do nuôi tôm thƣờng. Phƣơng pháp ni hồn tồn tự nhiên, lá cây rụng xuống làm thức ăn cho tôm, và mỗi nửa tháng con nƣớc lên xuống thì họ mở cống để thau nƣớc. Một năm một lần thực hiện cải tạo bằng phƣơng pháp cơ giới thuê máy về sên, múc đất và đắp bờ bao. Tuy nhiên việc cải tạo bằng cơ giới phải thông qua VQG, sử dụng nhà thầu do VQG chỉ định và do đó giá cũng cao hơn thị trƣờng 200 ngàn/cơng. Tổng chi phí cho cải tạo trong một năm vào khoảng 11 đến 15 triệu đồng.

Phụ lục 23. Nghề chăn nuôi

Các hộ tham gia chăn nuôi heo hầu nhƣ thuộc khu giải tỏa hoặc khu dân sinh, dọc theo kênh Rạch Tàu. Số lƣợng chăn nuôi mỗi hộ từ 2 đến 14 con tùy thuộc vào nguồn vốn sẵn có và khả năng tiếp cận nguồn cung cấp thức ăn cho heo của hộ. Heo giống có giá từ 1 triệu đến 1,2 triệu/con, sau 6 tháng thì cho thu hoạch với giá khoảng 5,2 triệu/tạ heo thịt. Giá thức ăn chăn nuôi là khá cao so với thu nhập hộ gia đình bình quân tại địa bàn, trung bình cứ hai con heo thì tốn 1 bao thức ăn một tháng. Do vậy, với các hộ khơng có sẵn vốn thì khơng thể chăn ni với số lƣợng lớn. Trong khi nếu ni ít và phải bán heo khi gặp cú sốc thì họ rất khó để phục hồi chăn ni. Đa số các hộ gia đình tại ấp Mũi đều cho rằng chăn ni heo cho thu nhập tốt vì nhu cầu thị trƣờng cao.

Nguồn: UBND Xã, 2013

Phụ lục 25. Bản đồ vệ tinh khu vực ấp Mũi

Nguồn: Google map, được tác giả chụp lại ngày 1/6/2014

Nguồn: adventuretours.vn, truy cập ngày 21/3/2014

Tên dự án: Cơng viên Văn hóa Du lịch Mũi Cà Mau.

Địa điểm: xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, cách thành phố Cà Mau hơn 100 km(thuộc Vƣờn Quốc gia Mũi Cà Mau - Khu dự trữ sinh quyển thế giới)

Tổng vốn đầu tƣ: do nhà đầu tƣ lập dự án và dự kiến.

Hình thức đầu tƣ: 100% vốn đầu tƣ trực tiếp của nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Mục tiêu dự án: Hình thành khu du lịch mang đặc trƣng của du lịch sinh thái rừng ngập mặn Mũi Cà Mau.

Quy mơ, diện tích: 159,7 ha.

Đất đai, hiện trạng: Loại đất rừng ngập mặn, đã giải phóng mặt bằng một phần. Thời hạn dự án: 49 năm.

Thông tin chi tiết, liên hệ trực tiếp: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cà Mau (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cà Mau)

Phụ lục 28. Tỷ lệ nghèo & cận nghèo toàn xã Đất Mũi năm 2013

Nguồn: UBND Xã Đất Mũi, 2013

17% 23% 16% 19% 20% 12% 22% 19% 16% 24% 32% 27% 53% 24% 16% 22% 00% 10% 20% 30% 40% 50% 60% Nghèo Cận nghèo Tổng

Phụ lục 29. Biên bản khảo sát - Ngày 25/3/2014, phỏng vấn 8 hộ - Ngày 25/3/2014, phỏng vấn 8 hộ - Ngày 26/3/2014, phỏng vấn 8 hộ - Ngày 27/3/2014, phỏng vấn 5 hộ - Ngày 10/4/2014, phỏng vấn 8 hộ - Ngày 11/4/2014, phỏng vấn 5 hộ Các phỏng vấn và thảo luận nhóm khác: 1. Phỏng vấn Chính quyền xã.

- Thời gian: 13h-15h, ngày 02/08/2013 - Địa điểm: UBND Xã Đất Mũi

- Nội dung: Thực trạng khó khăn của ngƣời dân Đất Mũi; Các chƣơng trình, chính sách hiện hành; Các đề án hợp tác giữa UBND Xã và BQLVQG Mũi Cà Mau.

2. Phỏng vấn chuyên gia BQLVQG

- Thời gian: 14h-15h, ngày 25/03/2014 - Địa điểm: Phỏng vấn qua điện thoại

- Nội dung: Các chính sách của BQLVQG. Thảo luận về dự án quản lý rừng ngập mặn có sự tham gia của cộng đồng.

3. Phỏng vấn Đảng ủy xã Đất Mũi

- Thời gian: 13h30-15h, ngày 24/03/2014 - Địa điểm: UBND Xã Đất Mũi

- Nội dung: Các chính sách sinh kế tại ấp Mũi. Kết quả thực hiện chính sách năm 2013, phƣơng hƣớng thực hiện năm 2014. Các khó khăn và tồn tại trong việc thực hiện chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sustainable livelihoods and forest resers, acase study of the cotupeople in bhalee commune, tay giang district, quang nam province (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)