CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.2 MÔ H NH NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT
LƢỢNG THƠNG TIN KẾ TỐN ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM
2.2.1 Thu thập dữ liệu và xử l dữ liệu
Dữ liệu thu thập là tổng thể thống kê gồm các công ty đã niêm yết trên TTCK Việt Nam. Số lượng công ty được lựa chọn làm mẫu phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
Các cơng ty đã được niêm yết ít nhất bắt đầu từ 2006 và vẫn còn được niêm yết đến cuối năm 2012
Các công ty hoạt động liên tục và khơng có sự thay đổi năm tài chính trong thời kỳ 2006-2012
Do số lượng biến là năm biến trong đó bao gồm ln cả biến phụ thuộc, nên dựa vào phương pháp nghiên cứu khoa học tác giả quyết định chọn số lượng mẫu dựa theo số biến nhân với 30, như vậy số lượng mẫu được chọn là 150 công ty trên TTCK Việt Nam. Tuy nhiên số lượng công ty đáp ứng đủ yêu cầu trên của một mẫu chỉ có 89 cơng ty phù hợp. Thơng qua 89 công ty này, luận án tiến hành lấy dữ liệu và đã lọc ra được số lượng quan sát cần lấy là 1522 quan sát.
Thời gian nghiên cứu từ 2006-2012.
Công cụ và phương pháp thu thập số liệu: Dữ liệu thu thập theo phương pháp nghiên cứu sẽ được lựa chọn, do đó, phương pháp thu thập dữ liệu trong nghiên cứu này là phương pháp thu thập số liệu sơ cấp trên TTCK. Hầu hết các dữ liệu đều có thể đạt được từ BCTC của cơng ty niêm yết trên TTCK Việt Nam. Để trích xuất các dữ liệu liên quan đến giá trị TTCK, tác giả đã sử dụng các trang web TTCK (www.fpts.com.vn). Dữ liệu BCTC của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam
được chiết xuất thông qua www.cafef.vn. Cuối cùng, để phân tích các dữ liệu đã chiết xuất, tôi đã sử dụng Excel và Eview 6.
2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả để đưa ra nghiên cứu định tính về mối quan hệ giữa chất lượng TTKT và RRTK. Sau đó sử dụng phương pháp định lượng để chạy mơ hình thực nghiệm xem xét lại vấn đề tác động của chất lượng TTKT đến RRTK trên TTCK Việt Nam.
2.2.3 Kết quả sử l mơ hình 2.2.3.1 Giả thuyết
Các mơ hình đã cơng bố chứng minh được rằng đặc tính của chất lượng thơng tin như là dấu hiệu về độ tin cậy về giá trị công ty, các dấu hiệu này chính xác hơn (ví dụ, phương sai thấp) thì chất lượng sẽ cao. Vì vậy, để xác định đặc điểm của chất lượng thông tin, luận văn sử dụng các đại diện của chất lượng thơng tin, các đại diện này chính là các thuộc tính của chất lượng thu nhập. Cụ thể, luận văn sử dụng
lợi nhuận bền vững, độ tin cậy của dự đốn lợi nhuận, độ tin cậy của thơng tin báo
cáo, và mơ hình định giá lợi nhuận trong phân tích như là đại diện cho chất lượng thông tin.
Trong bài nghiên cứu này, tác giả đưa ra giả thuyết chất lượng TTKT cao hơn làm giảm RRTK, RL. Theo các nghiên cứu thực hiện và nguyên tắc lý thuyết, giả thuyết nghiên cứu được mô tả như sau:
H1: Lợi nhuận bền vững ảnh hưởng đến RRTK.
H2: Độ độ tin cậy của dự đoán lợi nhuận ảnh hưởng đến RRTK.
H3: Độ tin cậy thông tin báo cáo ảnh hưởng đến RRTK. H4: Mơ hình định giá lợi nhuận ảnh hưởng đến RRTK.
Mơ hình phân tích đề nghị
Như chúng ta đã biết, những đặc tính của chất lượng được định nghĩa những đặc tính tạo ra thơng tin được trình bày trên các BCTC cho người sử dụng song song với việc đánh giá BCTC, hiệu suất và tính linh hoạt của một đơn vị giao
dịch cũng trở nên hữu ích. Một số đặc tính của chất lượng có liên quan với nội dung thơng tin đưa vào BCTC và một số khác có liên quan đến phương pháp trình bày các thơng tin này. Để đánh giá chất lượng thông tin luận văn sử dụng các biến sau:
Qu = (Earn, Pre, Ri, Prc) Trong đó:
Qu: Chất lượng thơng tin kế tốn Earn: Lợi nhuận bền vững
Pre: Độ tin cậy của dự đoán lợi nhuận Ri: Độ tin cậy của thơng tin báo cáo Prc: Mơ hình định giá lợi nhuận
a. Lợi nhuận bền vững (Earn)
Lợi nhuận bền vững được đánh giá thơng qua tính liên tục và ổn định của lợi nhuận trong các giai đoạn tiếp theo. Lợi nhuận bền vững được coi là một đại diện của chất lượng thơng tin kế tốn. Lợi nhuận càng bền vững thì cơng ty càng có nhiều sức mạnh trong việc duy trì lợi nhuận của những giai đoạn tiếp theo và do đó nó được cho rằng chất lượng lợi nhuận của công ty là ổn định hơn. Để đo lường tính ổn định của lợi nhuận, các nhà nghiên cứu thường ước tính một hồi quy giá trị tương lai dựa trên giá trị hiện tại của nó. Shiguang Ma (2010) sử dụng mơ hình hồi quy cho các DN dựa trên lợi nhuận hiện tại với lợi nhuận năm trước để ước tính sự bền vững của thu nhập. Nghiên cứu này dựa vào nghiên cứu của Shiguang (2010) để đưa ra công thức sau :
Earn j, t: Lợi nhuận từ hoạt động sau thuế của công ty j vào năm t
Earn j, t−1: Lợi nhuận từ hoạt động sau thuế của công ty j vào năm t-1 Thước đo nắm bắt lợi nhuận bền vững dựa trên độ dốc hệ số ước tính δ1. Giá trị của δ1 gần 1 (hoặc lớn hơn 1) cho thấy lợi nhuận bằng hoặc tăng liên tục qua
Lợi nhuận liên tục đươc xem là bền vững, tức là thể hiện có chất lượng thơng tin cao hơn, trong khi đó lợi nhuận tạm thời được xem là khơng bền vững, tức là thể hiện có chất lượng thấp hơn.
Lợi nhuận bền vững được luận văn kỳ vọng sẽ có tác động tiêu cực đến giá trị RRTK.
b. Độ tin cậy của các dự đoán lợi nhuận (Pre)
Các nhà đầu tư, các chủ nợ và các nhà cung cấp khác để đưa ra quyết định đầu tư, họ sử dụng lợi nhuận để đánh giá khả năng sinh lợi hoặc đánh giá rủi ro đầu tư, cung cấp các khoản vay hay tín dụng cho đơn vị vay nợ. Dự đốn lợi nhuận là một trong những phương pháp có thể giúp các nhà đầu tư trong trường hợp này bởi nó có thể được sử dụng để các nhà đầu tư đánh giá xem thơng tin có được thích hợp hay khơng và từ đó đưa ra quyết định một cách hợp lý hơn.
Dự đốn lợi nhuận là nói đến khả năng dự đoán lợi nhuận trong một khoảng thời gian. Phù hợp với nghiên cứu của Francis và cộng sự (2004), luận văn đo lường độ tin cậy dự đoán lợi nhuận bằng cách sử dụng sai số phương trình đo lường tính ổn định của lợi nhuận.
Trong đó có giá trị lớn nghĩa là lợi nhuận được dự đoán bị thiếu tin
cậy. Lợi nhuận được dự đoán đáng tin cậy được xem như là chất lượng thông tin được mong đợi và do đó thơng tin đó sẽ có chất lượng cao, trong khi đó lợi nhuận dự đốn bị thiếu tin cậy được xem như là có chất lượng thấp.
Dự báo lợi nhuận bền vững được kỳ vọng sẽ tác động nghịch biến với RRTK.
c. Độ tin cậy của thông tin (Ri)
Một BCTC ln có nhiều đặc tính khác nhau, thể hiện bản chất của chất lượng thông tin và độ tin cậy là một trong những đặc tính ấy. Khi các thơng tin tài chính là khơng đáng tin cậy thì có nghĩa là thơng tin đó khơng hữu ích. Thơng tin là đáng tin cậy khi thơng tin khơng có sai sót trọng yếu và điều quan trọng cơ bản là
nó có thể cơng bố được những nội dung trung thực, đáp ứng được yêu cầu, kỳ vọng của các đối tượng sử dụng thông tin
Để xác định độ tin cậy của các thông tin trên BCTC thì chúng ta cần kiểm tra việc sử dụng quản trị thu nhập. Quản trị thu nhập tức là tận dụng sự linh hoạt trong xử lý kế toán để báo hiệu thông tin cho người quản trị các luồng tiền trong tương lai. Ngồi việc đem lại thơng tin thì quản trị thu nhập cũng có thể là cách thức mà các DN sử dụng để thay đổi thông tin trên BCTC, gây hiểu lầm đến những người sử dụng BCTC. Một mơ hình để phát hiện việc sử dụng quản trị thu nhập sẽ được sử dụng để kiểm tra thông tin trên các BCTC của các cơng ty. Trong đó chi phí trích trước vốn lưu động bất thường là một đại diện để phát hiện việc sử dụng quản trị thu nhập.
Để nắm bắt quản trị thu nhập tác giả sử dụng các biện pháp dựa vào chi phí trích trước vốn lưu động bất thường (Depond and Park, 2001). Đại diện chính thức cho chi phí trích trước bất thường là:
AWCAt = WCt – (WCt-1/St-1)* St Trong đó:
AWCAt : vốn lưu động bất thường trong năm hiện tại t
WCt : vốn lưu động trong năm hiện tại t WCt-1: vốn lưu động năm trước t-1
St: doanh thu bán hàng năm hiện tại t
St-1: doanh thu bán hàng năm trước t-1
(Katrien Van de Poel & Ann Vanstraelen, 2007, p. 17-18)
Độ tin cậy của thông tin báo cáo được kỳ vọng là sẽ có tác động nghịch biến với RRTK.
d. Mơ hình định giá lợi nhuận:
Mục đích chính của các mơ hình định giá lợi nhuận và giá trị chứng khoán trên thị trường vốn là từ các thông tin trên BCTC của các cơng ty, nhà đầu tư tính tốn để đưa ra giá trị thực của cổ phiếu. Càng có nhiều TTKT được cung cấp
chứng khốn gần với giá trị thực của nó. Theo Ebrahimi and Saghafi (2009) thì cổ phiếu được định giá dựa vào mơ hình hồi quy của các biến độc lập là giá trị sổ sách của một chứng khoán và tỷ suất lợi nhuận trên mỗi cổ phần của các công ty. Và như thế đại diện chính cho mơ hình định giá lợi nhuận được tính như sau:
PRCi,t = γ0 + γ1 BVPSi,t + γ2 EPSi,t + εi,t Trong đó:
PRCi,t: Mơ hình định giá lợi nhuận của cơng ty i tại thời điểm t
BVPSi,t: giá trị sổ sách của cổ phiếu i tại thời điểm t
EPSi,t: tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu i tại thời điểm t
Mơ hình định giá lợi nhuận được kỳ vọng sẽ có tác động tích cực đến RRTK.
Để xem xét chất lượng của TTKT đến RRTK, luận văn sử dụng mơ hình hồi quy đa biến sau đây:
RL = β0 + β1 Pre + β2 Ri + β3 Earn + β4 Prc + ε0
Trong đó:
RL: RRTK
RL = COV (các yếu tố của thanh khoản và thu nhập trên lệch giá) RL = E (Rs, LIQ) - {E (Rs)} {E (LIQ)}
Rs = log [(giá trị cổ phiếu trong ngày cuối tháng) - (giá trị cổ phiếu trong ngày đầu tháng)]
LIQ: log (khối lượng giao dịch cuối tháng – khối lượng giao dịch đầu tháng)
β4, β3, β2, β1, β0: hệ số của mơ hình
2.2.3.2 Kết quả
2.2.3.1 Mối liên hệ giữa lợi nhuận bền vững và RRTK
Để đánh giá lợi nhuận bền vững có tác động đến RRTK hay khơng, đầu tiên tác giả xem xét lợi nhuận bền vững được tính tốn như là một biến độc lập vào cuối mỗi năm tài chính, RRTK cổ phiếu của tất cả các công ty nghiên cứu cũng được
đánh giá như là một biến phụ thuộc vào cuối mỗi năm tài chính. Mối liên hệ này được kiểm định với giả thuyết sau:
H0: lợi nhuận bền vững không tác động đến RRTK
H1: lợi nhuận bền vững có tác động đến RRTK
Bảng 1.2 Hồi quy theo từng cặp biến giữa RRTK và lợi nhuận bền vững
R-squared Adjust R2 F Df p-value Test result 0.023876 0.021999 12.71913 1 0.000395 EFFECTIVE
Từ kết quả luận văn thấy rằng lợi nhuận bền vững có tác động đến RRTK với mức ý nghĩa chưa tới 1%. Kết quả này là phù hợp với các bài nghiên cứu của Jerry Ng (2011), và Reza Jamei,babak navid, Hosna Farshadfar (2012).
2.2.3.2 Mối liên hệ giữa độ tin cậy của dự đoán lợi nhuận và RRTK
Để đánh giá độ tin cậy của dự đốn lợi nhuận có tác động đến RRTK hay khơng, đầu tiên ta xem xét độ tin cậy của dự đoán lợi nhuận được tính tốn như là một biến độc lập vào cuối mỗi năm tài chính, RRTK cổ phiếu của tất cả các cơng ty nghiên cứu cũng được đánh giá như là một biến phụ thuộc vào cuối mỗi năm tài chính. Mối liên hệ này được kiểm định với giả thuyết sau:
H0: Độ tin cậy của dự đoán lợi nhuận không tác động đến RRTK
H1: Độ tin cậy của dự đốn lợi nhuận có tác động đến RRTK
Bảng 1.3 Hồi quy theo từng cặp biến giữa RRTK và độ tin cậy dự đoán lợi nhuận
R-squared Adjust R2 F Df p-value Test result 0.006429 0.004518 3.364492 1 0.067187 EFFECTIVE
Theo kết quả hồi quy luận văn thấy rằng độ tin cậy dự đoán lợi nhuận có tác động đến RRTK với mức ý nghĩa chưa tới 10%. Kết quả này là phù hợp với bài
nghiên cứu của Jerry Ng (2011), và Reza Jamei,babak navid, Hosna Farshadfar (2012).
2.2.3.3 Mối liên hệ giữa mơ hình định giá lợi nhuận và RRTK
Để đánh giá mơ hình định giá lợi nhuận có tác động đến RRTK hay khơng, đầu tiên ta xem xét mơ hình định giá lợi nhuận được tính tốn như là một biến độc lập vào cuối mỗi năm tài chính, RRTK cổ phiếu của tất cả các công ty nghiên cứu cũng được đánh giá như là một biến phụ thuộc vào cuối mỗi năm tài chính. Mối liên hệ này được kiểm định với giả thuyết sau:
H0: Mơ hình định giá lợi nhuận không tác động đến RRTK
H1: Mơ hình định giá lợi nhuận có tác động đến RRTK
Bảng 1.4 Hồi quy theo từng cặp biến giữa RRTK và mơ hình định giá lợi nhuận
R-squared Adjust R2 F Df p-value Test result 0.150753 0.149120 92.30710 1 0.000000 EFFECTIVE
Từ kết quả hồi quy thấy rằng mơ hình định giá lợi nhuận có tác động đến RRTK với mức ý nghĩa chưa tới 1%. Kết quả này là không phù hợp với bài nghiên cứu của Reza Jamei, Babak Navid, Hosna Farshadfar (2012). Sự khơng phù hợp này có thể được hiểu là do nhà đầu tư ở Việt Nam luôn quá chú trọng đến giá trị của chứng khốn, nên khi có thơng tin báo cáo cho thấy cho thấy công ty hoạt động có lợi nhuận họ cho rằng giá trị của cổ phiếu sẽ tăng nên sẽ quyết định đầu tư vì kỳ vọng giá sẽ tăng, và điều này làm cho RRTK tăng.
2.2.3.4 Mối liên hệ giữa độ tin cậy của thông tin báo cáo và RRTK
Để đánh giá độ tin cậy của thông tin báo cáo có tác động đến RRTK hay khơng, đầu tiên ta xem xét độ tin cậy của thơng tin báo cáo được tính tốn như là một biến độc lập vào cuối mỗi năm tài chính, RRTK cổ phiếu của tất cả các công ty
nghiên cứu cũng được đánh giá như là một biến phụ thuộc vào cuối mỗi năm tài chính. Mối liên hệ này được kiểm định với giả thuyết sau:
H0: Độ tin cậy của thơng tin báo cáo khơng có tác động đến RRTK
H1: Độ tin cậy của thơng tin báo cáo có tác động đến RRTK
Bảng 1.4 Hồi quy theo từng cặp biến giữa RRTK và độ tin cậy của thông tin báo cáo
R-squared Adjust R2 F Df p-value Test result
0.000512 -0.001410 0.266518 1 0.605879 NON- EFFECTIVE
Với kết quả hồi quy như trên có thể thấy rằng độ tin cậy của thông tin báo cáo khơng có tác động đến RRTK . Kết quả này là không phù hợp với bài nghiên cứu của Reza Jamei, Babak navid, Hosna Farshadfar (2012). Điều này có thể giải thích là do nhà đầu tư ở nước ta thiếu tin tưởng vào BCTC hay nói cụ thể hơn là các thơng tin báo cáo tài chính chưa đủ để mang lại hiệu quả và hữu ích cho nhà đầu tư.
2.2.3.5 Phân tích kết quả hồi quy
Phương trình hồi quy như sau:
RL = -1.920062 – 4.598861*pre – 4.7*10-7*ri + 3.213608*earn + 0.033372*prc
F = 24.53 với p-value = 0 chứng tỏ mơ hình phù hợp R-squared = 15.95
Với kết quả trên ta thấy rằng chất lượng TTKT có tác động đến RRTK của cổ phiếu các công ty niêm yết trên thị trường. Kết quả này là hoàn toàn phù hợp với