CHƯƠNG 5 ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH
5.2. Hạn chế của dữ liệu và mơ hình phân tích
- Về mặt kỹ thuật, một trong những hạn chế của mơ hình nghiên cứu là việc xác định các biến cơng cụ và ngoại sinh thêm vào mơ hình là tùy ý, chủ yếu dựa vào các lý thuyết kinh tế, các nghiên cứu trước và phán đoán chủ quan.
- Về việc thu thập dữ liệu, phải thừa nhận rằng việc thống nhất hàm ý các chính sách trong các thành phần của chi tiêu chính phủ đối với các quốc gia khác nhau là rất khó. Bởi vì theo từng thể chế và thời kỳ tăng trưởng, các chính sách này là thường xuyên thay đổi cách thức đo lường, cũng như chế độ xã hội đi kèm, và được thực hiện đồng thời với nhau, tạo ra hiệu ứng cộng hưởng hoặc loại trừ, rất khó để có thể phân tách riêng biệt phục vụ cho các phân tích sâu sắc hơn.Hơn nữa, nguồn dữ liệu cho tồn bộ các thành phần trong chi tiêu chính phủ khơng phổ biến cho hầu hết các quốc gia, giới hạn của bài nghiên cứu mới chỉ tập trung vào chi tiêu cho y tế và quốc phòng.
- Luận văn vẫn chưa mơ hình hóa được tồn bộ các tương tác can thiệp như thế nào vào tác động của các thành phần trong chi tiêu chính phủ lên tham nhũng, việc xác định các biến tương tác đối với chi tiêu chính phủ đã được thực hiện trước đây, tuy nhiên việc này lại rất khó khăn đối với các biến chi tiêu thành phần.
- Về phạm vi nghiên cứu, đề tài chỉ mới giới hạn nghiên cứu cho một vài nền kinh tế mới nổi và đang phát triển, chưa mở rộng so sánh được với các nền kinh tế phát triển trên thế giới.
- Cuối cùng, kết quả ước lượng trong mơ hình là kết quả cuối cùng của một chuỗi các phản ứng, mơ hình vẫn chưa tìm ra được bằng chứng chi tiết vềcon đường truyền dẫn các ảnh hưởng này với nhau trong quá trình tác động đến tham nhũng.
5.3. Tóm tắt Chương 5.
trọng chi tiêu quân sự tương ứng trên GDP mà hầu hết các quốc gia đang theo đuổi.Đặc biệt, việc giám sátnhu cầu chi tiêu và kiểm tra kết quả chi tiêu cũng nên có sự tham gia và đánh giá của nhiều tổ chức độc lập và tăng cường vai trò của Quốc hội.
KẾT LUẬN
- Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình dữ liệu bảng, kết hợp nhiều phương pháp ước lượng khác nhau, trong đó có ước lượng bằng biến cơng cụ (IV-GMM) với bộ dữ liệu thu thập từ 28 quốc gia có nền kinh tế mới nổi từ năm 2000 đến năm 2015 đã ủng hộ thêm nhiều bằng chứng về sự tốn tại mối quan hệ giữa các thành phần trong chi tiêu chính phủ đối với tham nhũng. Bài nghiên cứu thu được những kết quả hồi quy chính như sau:
- Chi tiêu chính phủ và hai thành phần của chi tiêu chính phủ là chi tiêu y tế và chi tiêu cho quân sự đều có tác động âm đến chỉ số kiểm sốt tham nhũng.
- Một tỷ trọng cao hơn của chi tiêu cơng cũng góp phần kiểm sốt tham nhũng, khích lệ nhiều hơn sự can thiệp của chính phủ vào y tế công cộng.
Mặc dù bài nghiên cứu có điểm hạn chế nhưng kết quả hồi quy vững giữa các phương pháp ước lượng.
Tài liệu tham khảo
Acemoglu, D., Verdier, T., 2000. “The choice between market failures and corruption”. American Economic Review 90, 194–211.
Adserà, A., Boix, C., Payne, M., 2003. “Are you being served? Political accountability and quality of government”. Journal of Law, Economics, and Organization 19, 445– 490.
Alesina, A., Angeletos, G.-M., 2005. “Corruption, inequality, and fairness”. Journal of Monetary Economics 52, 1227–1244.
Amanda Stefansdotter, 2011. “Corruption and Democracy An empirical investigation using panel data”. Thesis for Civilekonomprogrammet, NEKM09, Department of Economics.
AnneO. Krueger, 1974. “The Political Economy of the Rent”. The American Economic Review, Vol. 64, No. 3 (Jun., 1974), pp. 291-303.
A.Yilmaz ATA, Dr. M. Akif ARVAS and G.Antep-Turkey, 2011. “Determinants Of Economic Corruption: A Cross-Country Data Analysis”. International Journal of Business and Social Science, Vol. 2 No. 13 [Special Issue - July 2011].
Becker, G.S., 1968. “Crime and punishment: an economic approach”. Journal of Political Economy 76, 169–217.
Becker, G. S. , 1974. “A Theory of Social Interactions”. Journal of Political Economy 82 (6), 1063
Elliot, Kimberly Ann. 1997. “Corruption as an International Policy Problem: Overview and Recommendations.” In Corruption and the Global Economy, Washington, DC: Institute for International Economics.
Goel, R.K., Nelson, M.A., 1998. “Corruption and government size: a disaggregated analysis”. Public Choice 97, 107–120.
Go Kotera, Keisuke Okada, Sovannroeun Samreth, 2012. “Government size, democracy, and corruption: An empirical investigation”. Economic Modelling, 2012, vol. 29, issue 6, 2340-2348.
Gupta S., de Mello L., Sharan R., 2001. “Corruption and Military Spending” European Journal of Political Economy. Vol. 17: 749-777.
Hopkin, Jonathan and Rodriguez-Pose, Andres, 2007. "Grabbing hand or helping hand?”. Corruption and the economic role of the state. Governance, 20 (2). pp. 187- 208.
Isaac Ehrlich and Francis T. Lui, "Bureaucratic Corruption and Endogenous Economic Growth," Journal of Political Economy 107, no. S6 (December 1999): S270-S293. International Monetary Funds, 2011. “Statistical Appendix”. Washington, DC: International Monetary Fund.
Jean-Claude Berthélemy and Aristomene Varoudakis, (1996). “Economic Growth, Convergence Clubs, and the Role of Financial Development”. Oxford Economic Papers, 48, (2), 300-328
Johnson S., Kaufmann D., Zoido-Lobatón P, 1999a, “Corruption, Public Finances and the Unofficial Economy” World Bank Policy Research Paper No. 2169
Shleifer A., Vishny R.W., 1993, “Corruption” NBER Working Paper No. 4372
Joseph LaPalombara, 1994. “Structural and Institutional Aspects of Corruption”. Social Research: An International Quarterly A Disquisition on Civil Society Arien Mack, Editor Volume 61, No. 2 (Summer1994): 325:350.
Krueger, Anne (1974). "The Political Economy of the Rent-Seeking
Society". American Economic Review. 64 (3): 291–303.
Mauro, P., 1997, “The Effects of Corruption on Growth, Investment and Government Expenditure”.
Mauro, 1998. “Corruption and the composition of government expenditure”. Journal of Public Economics 69 (1998) 263–279.
Montinola, G.R., Jackman, R.W., 2002. “Sources of corruption: a cross-country study”. British Journal of Political Science 32, 147–170.
Nuno S. Themudo, 2014. “Government Size, Nonprofit Sector Strength, and Corruption: A Cross-. National Examination”. The American Review of Public Administration 2014; 44(3):309-323.
Rajeev K. Goel, Michael A. Nelson, 2010. “Causes of corruption: History, geography and Government”. Journal of Policy Modeling 32 (2010) 433–447.
Rose-Ackerman, 1978. “Corruption and the Global Economy”. Original from, the University of Michigan. Digitized, Oct 23, 2008. ISBN, 0125963505, 9780125963503. Sherrilyn M. Billger, Rajeev K. Goel, 2009. “Do existing corruption levels matter in controlling corruption? Cross-country quantile regression estimates”. Journal of Development Economics 90 (2009) 299–305.
Tanzi, Vito, and Hamid Davoodi. 1997. “Corruption, Public Investment and Growth.” IMF Working Papers WP/97/139.
Tanzi V., 1998, “Corruption Around the World: Causes, Consequences, Scope and Cures” IMF Staff Papers, Vol. 45, No. 4
Treisman, D., 2000. “The causes of corruption: a cross-national study”. Journal of Public Economics 76, 399–457.
Tullock, Gordon (1967). "The Welfare Costs of Tariffs, Monopolies, and Theft". Western Economic Journal. 5 (3): 224–32.
Windmeijer, F., 2005.”Afinite sample correction for the variance of linear efficient twostep GMM estimators”. Journal of Econometrics 126, 25–51.
* Website.
International Monetary Funds available at: <http://www.imf.org/en/Data> [Accessed 20January 2018]
World Bank available at: <https://data.worldbank.org/> [Accessed 20January 2018] World Bank available at: <http://info.worldbank.org/governance/wgi/#home> [Accessed 22January 2018]
Phụ lục
Phụ lục 1: Các quốc gia được thu thập và sử dụng trong mơ hình
Số thứ tự Quốc gia Số thứ tự Quốc gia
1 Argentina 15 India 2 Belgium 16 Israel 3 Benin 17 Jordan 4 Brazil 18 Mexico 5 Chile 19 Malaysia 6 China 20 Peru 7 Colombia 21 Philippines
8 Costa Rica 22 Poland
9 Czech 23 Russia
10 Egypt 24 Slovenia
11 Finland 25 Thailand
12 Croatia 26 Turkey
13 Hungary 27 Vietnam
14 Indonesia 28 South Africa
(Nguồn:Lựa chọn và tổng hợp bởi tác giả)
Về dữ liệu nghiên cứu, luận văn sử dụng dữ liệu thứ cấp được thu thập từ bộ dữ liệu World Development Indicators và World Governance Indicators của Ngân hàng Thế giới (World Bank); Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); Báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới (World Economic Outlook - WEO).