II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của nhập khẩu tại công ty Vận tải Thuỷ Bắc.
2. Những giải pháp vi mô.
2.2. Xây dựng chiến lợc kinh doanh hợp lý và hiệu quả.
Vận dụng kết quả của việc nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu giá cả cùng với việc đánh giá tiềm năng của Công ty để đề ra chiến lợc kinh doanh sao cho có hiệu quả.
Về sản phẩm: sản phẩm Công ty là thiết bị, phụ tùng vận tải. Với loại sản
phẩm này để có thể thúc đẩy hoạt động tiêu thụ hàng hoá, Công ty ngoài lỗ lực vể yếu tố giá cả, xúc tiến thơng mại còn phải nghiên cứu nhu cầu về sản phẩm, khi nào nhu cầu sản phẩm cao nhất. Chẳng hạn nh với mặt hàng thiết bị phụ tùng vận tải thì thời điểm tiêu thụ cao nhất là mùa hè.
Công ty cũng phải nhanh nhậy nắm bắt nhu cầu để khai thác những mặt hàng mới, mở rộng thêm một số mặt hàng khác do loại hàng này rất đa dạng. Khi Công ty có sản phẩm mới thì áp lực cạnh tranh sẽ thấp, lợi nhuận cận biên lớn sẽ là phổ biến. Khi sản phẩm đã ổn định trên thị trờng và đợc khách hàng chấp nhận thì cơ hội hấp dẫn hơn sẽ đợc mở ra. Vấn đề quan trọng là Công ty phải tìm kiếm khe hở thị trờng, tập trung nỗ lực của mình để lấp đầy từng lỗ hổng đồng thời mở rộng thị trờng tiêu thụ của mình.
Về giá cả: Công ty cần thiết phải nghiên cứa giá nhập. Nếu không nghiên
cứu kỹ nhập gia, Công ty sẽ nhập phải mức giá cao gây khó khăn cho tiêu thụ sau này. Trong việc xác định giá nhập khẩu, Công ty phải tính đến sự chấp nhận giá của thị trờng trong nớc đồng thời phải đảm bảo đợc mục tiêu của mình. Bên cạnh đó, Công ty cũng không thể bỏ qua các yếu tố không kiểm soát đợc những biến động của tỷ giá nhằm có các biện pháp phòng tránh bảo đảm an toàn trong kinh doanh.
Đối với giá bán, tuỳ từng mục đích Công ty theo đợc mà có phơng pháp định giá phù hợp. Tuy nhiên, để có thể cạnh tranh trên thị trờng, Công ty nhât thiết phải xây dựng đợc giá của đối thủ cạnh tranh, đồng thời việc xác định giá phải đảm bảo mục tiêu là với mức giá của đối thủ cạnh tranh và ngời tiêu dùng chấp nhận.