Những giải pháp vĩ mô.

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của nhập khẩu tại công ty vận tải Thủy Bắc (Trang 27 - 30)

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của nhập khẩu tại công ty Vận tải Thuỷ Bắc.

1. Những giải pháp vĩ mô.

1.1. Chính sách kinh tế đối ngoại.

“Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc” là chính sách kinh tế đối ngoại đúng đắn, cần tiếp tục mở rộng và tăng cờng theo hớng đa dạng hoá, đa ph- ơng hoá các quan hệ. Về phơng diện kinh tế, Nhà nớc nên xác định đúng đắn các khu vực thị trờng thế giới có lợi cho nền kinh tế Việt Nam, từ đó có phơng hớng tiếp cận từ phía Nhà nớc, tạo bớc đệm cho các doanh nghiệp kinh doanh XNK trực tiếp làm ăn với các doanh nghiệp trên các thị trờng đó. Việc xây dựng mối quan hệ song phơng, đa phơng gắn bó tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho các doanh nghiệp tận dụng lợi thế của nhau để cùng phát triển trong môi trờng thuế quan mậu dịch thuận lợi, dựa trên sự bình đẳng, hai bên cùng có lợi.

1.2. Chính sách thuế.

Chính sách thuế phải đợc xây dựng một cách thống nhất, bình đẳng với mọi cơ sở sản xuất kinh doanh nếu hoạt động trong cùng một ngành, không để tạo ra tình trạng phân biệt đối xử giữa các đơn vị gây tranh chấp, cạnh tranh không lành mạnh trên thị trờng đặc biệt tránh nâng đỡ, bảo hộ quá đáng tạo ra sự độc quyền cung cấp, độc quyền giá trên thị trờng.

Biểu thuế XNK phải đợc xây dựng theo hớng hạ thuế nhập khẩu những mặt hàng đáp ứng công trình trọng điểm của Nhà nớc, cũng nh mục tiêu phát triển kinh tế trọng tâm của Đảng và Nhà nớc đề ra, đồng thời nâng cao thuế nhập khẩu với những mặt hàng trong nớc đã sản xuất hay liên doanh đã sản xuất nh ô tô con, xi măng, sắt thép,.... Cần thu hẹp khung thuế xuất cho từng mặt hàng cụ thể tránh tạo ra kẽ hở cho các cá nhân, đơn vị lợi dụng thu lợi bất chính, tổn hại đến lợi ích toàn xã hội. Tiến hành sắp xếp kiện toàn lại hệ thống thuế tránh thất thu thuế, đồng thời tránh hiện tợng đánh thuế trùng nhiều lần cho một lợng nhập khẩu. Cơ cấu thuế cần xắp xếp theo hớng đơn giản hoá cơ cấu thuế quan.

Do tình hình thị trờng biến động, Nhà nớc luôn thay đổi biểu thuế XNK gây khó khăn cho các Công ty trong việc định giá, xã hội kế hoạch XNK, ảnh h- ởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh. Vì vậy, thuế suất nói chung phải đợc quy định ổn định trong một thời gian dài.

1.3. Về chính sách tỷ giá hối đoái.

Chính sách tỷ giá hối đoái có quan hệ trực tiếp đến việc tăng hay giảm XNK của nền kinh tế và của các doanh nghiệp vì nó liên quan trực tiếp đến tỷ suất ngoại tệ hàng hoá XNK. Khi doanh nghiệp tiến hành nhập khẩu hàng hoá, phải tính ra tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu.

Nh vậy, Công ty sẽ bị thiệt hại do sự chênh lệnh giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán của ngân hàng nên nếu chênh lệch này quá lớn sẽ làm giảm phần lợi nhuận của Công ty, làm mất đi động lực kinh tế của họ. Để khắc phục tình trạng này. Nhà nớc cần có sự quản lý và kiểm soát mức biến động của tỷ giá hối đoái sao cho phù hợp với thị trờng, giảm bớt khoảng chênh lệch giữa giá mua vào và giá bán ra của ngân hàng Ngoại thơng.

Việc quản lý, kiểm soát tốt sự biến động của tỷ giá hối đoái, có quan hệ trực tiếp với chính sách về tỷ giá hối đoái cho phù hợp. Từ đó, một mặt giữ ổn định thị trờng tiêu thụ trong nớc, một mặt tạo động lực thúc đẩy các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hoạt động đúng đắn, có hiệu quả.

Tiếp tục áp dụng tỷ giá hối đoái có quản lý tức là chế độ mà ở đây quan hệ cùng cấp ngoại hối sẽ quy định về hình thành tỷ giá. Chỉ trong những trờng hợp cần thiết Chính phủ mới can thiệp nhằm giữ vững sự ổn định sức mua của đồng Việt Nam.

Xác định vai trò chủ chốt của 6 đồng tiền: USD, , DM, FF, Lia ý, Y. căn cứ vào xu hớng vận động của 6 đồng tiền này để xác định độ điều chỉnh tỷ giá.

Nghiên cứu các mối quan hệ một cách có hệ thống để thấy đợc xu hớng, đánh giá đợc vai trò hiện thực và trong tơng lai của các đồng tiền thanh toán trong các hợp đôngf thơng mại, chiến lợc vay, trả nợ và cùng là lựa chọn và điều chỉnh cơ cấu dự trữ ngoại hối nhằm hạn chế rủi ro do biến động của tỷ giá gây ra.

1.4. Quản lý thị trờng.

Trong thời gian qua khâu quản lý thị trờng còn nhiều lỏng lẻo, bỏ trống, hiện tợng hàng giả,buôn lậu có xu hớng gia tăng mạnh, do đó gây khó khăn lớn cho các doanh nghiệp kinh doanh đúng luật pháp. Nạn buôn lậu và hàng giả đang là vấn đề nhức nhối hiện nay, vừa làm cho ngân sách Nhà nớc bị thất thu, vừa làm thị trờng bị rối loạn, tạo môi trờng cạnh tranh không lành mạnh giữa các đơn vị kinh doanh đúng pháp luật với các đơn vị hoạt động phi pháp, đẩy các doanh nghiệp vào chỗ bất lợi.

Nhà nớc cần có biện pháp cơng quyết trong khâu quản lý thị trờng làm tiêu đề cho việc xây dựng một môi trờng kinh tế ổn định và lành mạnh, tạo ra sự bình đẳng trong cạnh tranh giữa các đơn vị. Tiến hành kiện toàn lại các cơ quan quản lý thị trờng, có phân công, phân cấp hợp lý tránh tình trạng hoạt động chồng chéo hoặc bỏ trống gây khó khăn cho các chủ thể kinh tế .

Cần tổ chức hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nớc vì trong thời gian qua, các cơ quan này hoạt động cha hiệu quả, cha phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan. Nhà nớc cần hoàn chỉnh luật tổ chức hành chính, trong đó quy định rõ chức năng, quyền hạn, thẩm quyền của từng cơ quan, tiến hành sắp xếp tổ chức theo hớng tinh giảm và hiệu quả, khắc phục hiện tợng quan liêu về hành chính giấy tờ, thủ tục quá rờm rà.

1.5. Về cung cấp thông tin trong và ngoài nớc.

Trong điều kiện hiện nay, thông tin đóng vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Nó không chỉ đơn thuần là việc truyền tải tin tức mà còn chứa đựng cả cơ hội kinh doanh. Để kinh doanh thành công, doanh nghiệp cần nhiều thông tin chính xác về thị trờng, công nghệ, đối thủ cạnh tranh, cung cầu hàng hoá, giá cả, sự thay đổi chính sách của Chính phủ và các thông tin khác. Từ nhu cầu thông tin đó Nhà nớc cần phát triển hệ thống thông tin liên lạc bằng những hình thức khác nhau: báo chí, truyền thanh, truyền hình, bu chính viễn thông và hệ thống Internet, .... nắm bắt đợc các thông tin cần thiết một cách chính xác và xử lý các thông tin đó kịp thời, đúng đắn sẽ có lợi thế cạnh tranh lớn.

Nhà nớc cũng cần xem xét lại về mức phí sử dụng các phơng tiện thông tin nh điện thoại, Internet,... Đây là điều mà không chỉ các doanh nghiệp trong nớc mà cả các Công ty nớc ngoài rất kêu ca.

Nên chăng Chính phủ hỗ trợ cho việc thành lập các Công ty chuyên trách công việc t vấn, giải đáp thông tin cho các doanh nghiệp giúp doanh nghiệp sử dụng đúng thông tin có ích và loại trừ các thông tin xấu. Làm đợc điều này sẽ toạ cho các doanh nghiệp năng động, nhạy bén hơn trên một thị trờng quốc tế rộng lớn, thúc đẩy ngoại thơng Việt Nam phát triển hơn.

Ngoài những giải pháp về chính sách, chế độ nh trên Nhà nớc cũng cần có những biện pháp nh: huy động vốn nhàn rỗi trong nớc, tiếp tục chính sách kinh tế mở cửa thu hút nguồn vốn từ bên ngoài. xây dựng một chính sách tín dụng hợp lý, bảo đảm khuyến khích sản xuất – kinh doanh. Tiếp tục kiềm chế và đẩy lùi lạm phát tạo sự ổn định giá cả, kinh tế vĩ mô, tạo một môi trờng kinh doanh hấp dẫn và lành mạnh.

Trên đây là những giải pháp mang tình vĩ mô từ phía Nhà nớc, tuy nhiên để làm tốt và thực hiện có hiệu quả, cần có sự phối hợp chặt chẽ của tất cả các biện pháp, không nên coi trọng biện pháp này mà bỏ giải pháp kia. Cần có sự phối hợp hành động của tất cả các cơ quan, các cấp ngành, thì mới đem lại kết quả mỹ mãn cho nền kinh tế xã hội.

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của nhập khẩu tại công ty vận tải Thủy Bắc (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w