Kết quả phân tích chéo giữa các thơng tin người được khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của đào tạo và thông tin phản hồi đến kết quả làm việc của công chức công tác tại ủy ban nhân dân huyện nhà bè, TP HCM (Trang 39 - 40)

ĐỘ TUỔI

Dưới 30 Từ 30 đến dưới 40 Từ 40 trở lên SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %

TRÌNH ĐỘ Trung cấp, cao đẳng 5 50.0% 3 30.0% 2 20.0%

Sau đại học 0 0.0% 6 100.0% 0 0.0% THU NHẬP Dưới 5 triệu 21 50.0% 17 40.5% 4 9.5% Từ 5 đến 10 triệu 7 10.9% 38 59.4% 19 29.7% Trên 10 triệu 1 25.0% 2 50.0% 1 25.0% THÂM NIÊN Dưới 1 năm 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0%

Từ 1 năm đến dưới 5 năm 27 61.4% 17 38.6% 0 0.0% Từ 5 năm đến dưới 10 năm 2 6.1% 26 78.8% 5 15.2% Từ 5 năm đến dưới 10 năm 2 6.1% 26 78.8% 5 15.2%

Trên 10 năm 0 0.0% 14 42.4% 19 57.6%

3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo:

Sau khi thực hiện thống kê mô tả thông tin các đối tượng được khảo sát, ta thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbanch’s Anpha.

Mục đích của kiểm định độ tin cậy thang đo là nhằm kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các câu hỏi trong thang đo tương đương với nhau, nghĩa là hệ số Cronbanch’s Anpha sẽ cho biết các đo lường có liên kết với nhau hay khơng.

Theo tác giả Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009, việc sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA sẽ giúp loại bỏ đi các biến không phù hợp .

3.2.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo “đào tạo”

Sau khi chạy kiểm định độ tin cậy cả 9 biến đo lường yếu tố đào tạo, ta có được bảng kết quả như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của đào tạo và thông tin phản hồi đến kết quả làm việc của công chức công tác tại ủy ban nhân dân huyện nhà bè, TP HCM (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)