4.1 Kết quả hồi quy mơ hình
Bài nghiên cứu sử dụng phần mềm kinh tế lượng và thống kế STATA 11 để tiến hành hồi quy mơ hình tăng trưởng. Trước hết tác giả kiểm tra sự hiện diện của hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến sử dụng trong mơ hình, vì đa cộng tuyến có thể gây ra một số vấn đề cho kết quả hồi quy. Kết quả thu được ở bảng 4.1 cho thấy không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến (chỉ số VIF của các biến và của toàn mơ hình đều từ 10 trở xuống).
Bảng 4.1 Kiểm tra vấn đề đa cộng tuyến mơ hình
Tên biến VIF 1/VIF
CPIA 8.41 0.1189 HUMAN 6.09 0.1642 OPEN 5.80 0.1724 PDEBT 4.09 0.2445 GDPit-1 2.60 0.3846 INVEST 1.95 0.5128 INFLATION 1.74 0.5747 Mean VIF 4.38
(Nguồn: Tác giả tính tốn với phần mềm Stata 11)
Bảng 4.2 cung cấp các số liệu thống kê tóm tắt của các biến đưa vào phân tích cho mẫu bao gồm 68 quốc gia. Tính trung bình, tỷ lệ nợ cơng trên GDP trong mẫu nghiên cứu là khoảng 47.4% trong giai đoạn 1999-2013.
Bảng 4.2 Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình
Tên biến Obs Mean Std. Dev. Min Max
GROWTH 340 0.0323 0.0311 -0.073 0.1353 PDEBT 340 3.8581 0.6552 1.9119 5.457 GDPit-1 340 7.2219 0.9776 4.9843 8.9953 INVEST 340 3.139 0.3245 1.4308 4.0961 INFLATION 340 1.4046 0.6754 0.0528 4.1845 HUMAN 340 4.6386 0.1446 4.0493 4.9483 OPEN 340 4.3435 0.4207 3.1058 5.3643 CPIA 340 3.4817 0.3246 2.3444 4.4333
(Nguồn: Tác giả tính tốn với phần mềm Stata 11)
Hình 4.1 Đồ thị phân tán giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế
-. 1 -. 0 5 0 .0 5 .1 .1 5 g ro w th 2 3 4 5 6 pdebt
Bảng 4.3 cho thấy các hệ số tương quan cặp của các biến đưa vào phân tích. Các cặp hệ số tương quan giữa các biến giải thích trong mơ hình có giá trị < 0.9 nên sự kết hợp giải thích giữa các biến trong mơ hình là phù hợp và đáng tin cậy. Các biến tỷ lệ nợ công trên GDP tương quan âm với biến tăng trưởng GDP bình quân đầu người, chỉ ra việc giảm nợ sẽ tác động tích cực đến tăng trưởng. Biến đầu tư cũng tương quan dương với biến tăng trưởng, điều này chỉ ra tỷ lệ đầu tư so với GDP là một yếu tố quyết định quan trọng của tăng trưởng GDP bình quân đầu người thực tế, như mặc nhiên đã được công nhận trong các lý thuyết trước đây của Fonchamnyo (2009).
Bảng 4.3 Ma trận tự tương quan của các biến trong mô hình
Tên biến GROWTH GDPit-1 INVEST INFLAT HUMAN OPEN CPIA PDEBT
GROWTH 1 PDEBT -0.315 1 GDPit-1 -0.089 0.0473 1 INVEST 0.2582 -0.065 0.1628 1 INFLAT -0.066 -0.065 -0.24 -0.111 1 HUMAN 0.0161 -0.077 0.2195 0.1807 -0.115 1 OPEN 0.1086 0.0904 0.2347 0.1877 -0.015 0.1481 1 CPIA 0.0216 0.0962 0.2698 0.1622 -0.132 0.339 0.0639 1 (Nguồn: Tác giả tính tốn với phần mềm Stata 11)
Căn cứ vào kết quả hồi qui cho 68 quốc gia được đề cập trong Bảng 4.4, dấu của hệ số hồi qui phù hợp với kỳ vọng của nghiên cứu. Nhất quán với kỳ vọng và bằng chứng trong quá khứ của Presbitero (2010), nợ cơng có ảnh hưởng mạnh mẽ và tiêu cực đến tăng trưởng, cho thấy việc kiểm sốt yếu tố nợ cơng đối với các quốc gia là cần thiết. Do nợ cơng có khả năng ảnh hưởng đến tăng trưởng bởi lấn át đầu tư tư nhân hoặc làm thay đổi các thành phần của chi tiêu cơng. Trả nợ cao hơn có thể tăng lãi suất dự luật của chính phủ và thâm hụt ngân sách, giảm tiết kiệm dân cư; có thể tăng lãi suất hoặc lấn át tín dụng có sẵn cho đầu tư tư nhân, làm giảm tăng trưởng kinh tế. Việc thanh
toán nợ làm giảm nguồn lực đầu tư trong nước nên việc gia tăng tỷ lệ này làm giảm tăng trưởng kinh tế là phù hợp.
Trong cột (1), tác giả đã tìm thấy mối quan hệ tuyến tính ngược chiều giữa nợ công và tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ nợ cơng tên GDP có tác động tuyến tính tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế. Cụ thể, khi gia tăng một đơn vị tỷ lệ nợ công trên GDP sẽ làm tăng trưởng giảm khoảng 0.0182 đơn vị. Đồng thời nhằm mục đích kiểm tra sự hiện diện của một mối quan hệ phi tuyến như dự đoán của các giả thuyết nợ Laffer và kiểm tra sự hiện diện của một mối quan hệ chữ U ngược được đề nghị bởi Lin và Mehlum (2010), trong cột (2) tác giả áp đặt một hình thức bậc hai. Kết quả tác giả tìm thấy hệ số hồi
quy của biến PDEBT là dương và PDEBT2 là âm đều có ý nghĩa thống kê, chỉ ra rằng
tồn tại mơ hình phi tuyến bậc 2 thể hiện đường cong Laffer nợ có ý nghĩa thống kê, trong tương quan với một tỷ lệ của tổng nợ công trên GDP là 47% (PDEBT = 3.85). Điều này hàm ý rằng điểm nợ quay đầu trung bình cho các nước trong mẫu là khoảng 47%, cũng chính là đỉnh của hình chữ U ngược. Khi nợ dưới mức ngưỡng sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ngược lại khi tỷ lệ nợ vượt quá ngưỡng trên sẽ kéo theo tăng trưởng sụt giảm. Kết quả này cao hơn so với với kết quả ngưỡng nợ 27% từng được tìm thấy bởi Presbitero (2010) cho mẫu 92 nước đang phát triển, tuy nhiên vấn đề này cũng có thể được giải thích bởi các quốc gia đã có kinh nghiệm về việc quản lý nợ công ngày càng tốt hơn theo thời gian do phải đối mặt với gánh nặng nợ công và đã rút kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng nợ công của các quốc gia khác trên thế giới.
Cột (3) và cột (4) báo cáo kết quả của một mơ hình phi tuyến với một và hai điểm gián đoạn tương ứng, cố định theo giá trị của tổng số nợ công bằng 10% (T1) và 90% (T2) so với GDP. Việc lựa chọn các điểm gián đoạn này được thực hiện thông qua việc xem xét các bằng chứng và cố gắng để tìm ra mơ hình phù hợp nhất với dữ liệu hiện có. Tại cột (3), mơ hình mơ tả với điểm gián đoạn tỷ lệ nợ công trên GDP là 10%, tác giả tìm được bằng chứng có ý nghĩa thống kê khi nợ cơng dưới ngưỡng T1 là 10% thì sẽ tác động tích cực đến tăng trưởng. Tại cột 4, mơ hình mơ tả với hai điểm gián đoạn 10%
và 90% phát hiện ra một tác động tiêu cực và mạnh mẽ của nợ lên tăng trưởng khi tỷ lệ nợ công trên GDP trong khoảng 10-90%, điều này phù hợp với nghiên cứu của Presbitero (2010) đã tìm thấy tại 92 nước đang phát triển. Tuy nhiên cũng có thể có một sự sai lệch không rõ ràng do mẫu các nước nghiên cứu chủ yếu tập trung ở mức nợ trung bình từ 10-90%, cụ thể là có 2.6 % mẫu quan sát dưới mức 10%, trong khi quan sát được trong vùng nhô nợ (nợ công trên GDP thuộc 10%-90%) là 82.4%, còn lại 15% trong khu vực tỷ lệ nợ cao > 90% nên kết quả hồi quy có thể bị chi phối bởi số lượng các quan sát chiếm tỷ lệ đa số trong mẫu. Đồng thời tác giả cũng phát hiện ra tác động tiêu cực của nợ lên tăng trưởng khi tỷ lệ nợ trên trên 90%, phù hợp với nghiên cứu của Reinhart và Rogoff (2010b), Carner, Grennes và Koehler- Greib (2010) và Kumar và Woo (2010), trong khi họ cho thấy một gánh nặng nợ nần trên 90% có thể cản trở sự phát triển ở các nước tiên tiến.
Bên cạnh đó, tác giả cố gắng tìm kiếm bằng chứng về nguồn gốc của quan hệ phi tuyến đến từ hiệu ứng không đồng nhất của nợ cơng đến tăng trưởng theo chính sách quốc gia và khuôn khổ thể chế. Theo các nghiên cứu trước đây về nợ nước ngoài giả thuyết rằng nợ là một trở ngại đối với tăng trưởng chỉ với ở những nước có chính sách tốt và các tổ chức mạnh mẽ (theo Arnone và Presbitero, 2010; Cordella, Ricci và Ruiz- Arranz, 2010). Ngược lại, nơi các chính sách và tổ chức kém, nợ công không tương quan với mức tăng trưởng GDP, thay vào đó có thể bị hạn chế bởi bất ổn kinh tế và khuôn khổ thể chế. Theo kết quả ở cột (5), hệ số của biến giả CPIA dương và hệ số tích giữa CPIA và nợ cơng âm thể hiện chỉ ở những nước có chính sách tốt và các tổ chức mạnh mẽ thì nợ sẽ tác động tiêu cực đến tăng trưởng tuy khơng có ý nghĩa thống kê. Như đã nói ở trên, lý do tác giả khơng tìm thấy bằng chứng cho mơ hình đối với hệ số CPIA là do hạn chế về dữ liệu và sự thu nhập chính xác về số liệu có thể ảnh hưởng đến kết quả hồi quy, hiện nay biến CPIA chỉ được công bố rộng rãi tại nguồn dữ liệu của WorldBank từ năm 2005, các số liệu cịn lại tác giả phải tìm từ các nguồn nội bộ đáng tin cậy khác. Nhận thấy biến CPIA để mơ hình (1) và (2) khơng có ý nghĩa thống
kê, tác giả thực hiện ước lượng lại các mơ hình với điều kiện khơng có mặt của biến CPIA. Kết quả trình bày tại bảng 4.5 cho thấy vẫn tìm được bằng chứng về việc nợ tác động tiêu cực đến tăng trưởng qua mơ hình tuyến tính tại cột (1), cột (2) cho thấy môi quan hệ phi tuyến của nợ và tăng trưởng, khi nợ vượt quá ngưỡng 47 % thì gia tăng 1 đơn vị nợ sẽ làm tăng trưởng giảm 0.154 đơn vị.
Kết quả chung tại các mơ hình, độ mở thương mại là tích cực và có ý nghĩa thống kê, thể hiện việc khuyến khích xuất nhập khẩu sẽ góp phần tăng trưởng kinh tế của các góp gia. Hệ số lạm phát là tiêu cực và có ý nghĩa, thể hiện khi bất ổn kinh tế xảy ra sẽ làm giảm tăng trưởng kinh tế. Hầu hết hệ số đầu tư là rất lớn và có ý nghĩa. Kết quả này khẳng định lại rằng tỷ lệ đầu tư so với GDP là một yếu tố quyết định quan trọng của tăng trưởng GDP bình quân đầu người thực tế, như mặc nhiên đã được công nhận trong các lý thuyết trước đây của Fonchamnyo (2009). Hiệu quả đầu tư từ việc sử dụng các nguồn lực để duy trì tiềm lực sẵn có hoặc tạo ra tiềm lực lớn hơn cho sản xuất, kinh doanh, nhằm tạo ra nhiều hàng hóa có giá trị, dịch vụ tốt hơn, góp phần nâng cao giá trị sinh hoạt đời sống.
Bảng 4.4 Kết quả mơ hình nợ cơng - tăng trưởng (Base case)
(1) (2) (3) (4) (5)
VARIABLES GROWTH GROWTH GROWTH GROWTH GROWTH
GDPit-1 -0.0108* -0.0105 -0.0112** -0.00836 -0.00623 (0.00567) (0.0105) (0.00493) (0.00685) (0.00557) INVEST 0.0259** 0.0178 0.0333*** 0.0277** 0.0215** (0.0104) (0.0192) (0.0118) (0.0117) (0.0105) INFLATION -0.00505 -0.0166** -0.00560* -0.00784*** -0.00668* (0.00382) (0.00784) (0.00321) (0.00266) (0.00340) HUMAN -0.0525* -0.00193 -0.0613** -0.0263 -0.0605* (0.0288) (0.0471) (0.0292) (0.0249) (0.0317) OPEN 0.0187** 0.0332* 0.0212* 0.0102* 0.0169* (0.00802) (0.0185) (0.0112) (0.00569) (0.00857) CPIA 0.00432 0.00218 -0.0109 0.00348 (0.00949) (0.00926) (0.0121) (0.00505) PDEBT -0.0182** 0.0197* -0.0205*** (0.00822) (0.0114) (0.00759) PDEBT2 -0.152* (0.0816) PDEBT (<=T1) 0.0236* 0.000826 (0.0128) (0.0140) PDEBT (>T1) -0.00387 (0.00594) PDEBT (T1-T2) -0.0170** (0.00807) PDEBT (>=T2) -0.0136** (0.00665) CIPA dummy 0.0543 (0.0488) CPIA(>=3.5)*PDEBT -0.0300 (0.0279) Constant 0.255* 0.224 0.262** 0.159 0.304* (0.139) (0.167) (0.120) (0.134) (0.153) Hansen test 0.891 0.121 0.747 0.888 0.992 AR (2) test 0.077 0.256 0.064 0.073 0.068 Observations 340 340 340 340 340 No. of countries 68 68 68 68 68 Turning point 47%
Bảng 4.5 Kết quả mơ hình nợ cơng – tăng trưởng (Khơng có biến CPIA)
(1) (2) (3) (4)
VARIABLES GROWTH GROWTH GROWTH GROWTH
GDPit-1 -0.00519 -0.00947 -0.00793 -0.00768 (0.00464) (0.0112) (0.00513) (0.00733) INVEST 0.0295*** 0.0189 0.0375*** 0.0293** (0.0105) (0.0204) (0.0106) (0.0122) INFLATION -0.00577** -0.0171** -0.00632* -0.00664* (0.00271) (0.00653) (0.00359) (0.00349) HUMAN -0.0401* 0.00518 -0.0488* -0.00526 (0.0209) (0.0385) (0.0262) (0.0204) OPEN 0.00707 0.0319* 0.0174 0.0114* (0.00816) (0.0178) (0.0130) (0.00602) PDEBT -0.0174*** 0.0199* (0.00649) (0.0113) PDEBT2 -0.154* (0.0805) PDEBT (<=T1) 0.0257** 0.00603 (0.0125) (0.0139) PDEBT (>T1) -0.00288 (0.00619) PDEBT (T1-T2) -0.0150* (0.00884) PDEBT (>=T2) -0.0114 (0.00742) Constant 0.207** 0.198 0.140 0.0391 (0.0923) (0.163) (0.103) (0.0877) Hansen test 0.350 0.118 0.511 0.664 AR (2) test 0.067 0.249 0.103 0.073 Observations 340 340 340 340 No. of countries 68 68 68 68 Turning point 47%
Ghi chú: Mức ý nghĩa tương ứng: *** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1. Mơ hình được ước lượng bởi GMM hệ thống hai bước, sử dụng Stata 11 với lệnh XTABOND2.Thêm vào lệnh robust để tránh vấn đề phương sai thay đổi, tự tương quan bên trong chủ thể.Turning point được tính bằng lệnh UTEST.Sáu biến giả địa lý, nămbiến giảthời gian, biến LEGAL, ETHNIC đã bao gồm trongcác hồi quynhưngkhông hiển thị dogiới hạn về trình bày dữ liệu.
4.2 Kiểm định mơ hình
Tính hợp lý của cơng cụ được sử dụng trong phương pháp GMM được đánh giá qua các thống kê Hansen và Arellano-Bond. Kiểm định Sargan xác định tính chất phù hợp của của các biến cơng cụ trong mơ hình GMM. Đây là kiểm định giới hạn về nội sinh của mơ hình. Kết quả kiểm định Hansen của các mơ hình trên khẳng định rằng các cơng cụ có thể coi là hợp lệ vì chấp nhận giả thiết Ho: biến cơng cụ có hiệu lực nghĩa là khơng tương quan với sai số của mơ hình (p > 5%). Kiểm định Arellano và Bond (1991) có giả thiết Ho: khơng tự tương quan và được áp dụng cho số dư sai phân. Kiểm định tiến trình AR(1) trong sai phân bậc 1 thường bác bỏ giả thuyết Ho, điều này bởi vì
eit = eit –eit-1 và eit-1 = eit-1 – eit-2 , cả hai điều có eit-1. Cho nên kiểm định AR (2) quan trọng hơn bởi vì nó kiểm tra tự tương quan ở các cấp độ. Kết quả của các mơ hình trên bác bỏ giả thiết khơng tự tương quan của lệnh đầu tiên AR(1) và không bác bỏ giả thiết không tự tương qian của lệnh thứ hai AR(2), tức chấp nhận giả thiết Ho. Điều này chứng tỏ mơ hình nợ cơng và tăng trưởng kinh tế ở trên mô tả khá tốt.
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận và hàm ý 5.1 Kết luận và hàm ý
Trong nhiều thập kỷ, tại các nước đang phát triển với điều kiện tiết kiệm trong nước bị hạn chế thì vay nợ đã là một yếu tố quan trọng của hỗ trợ cho mục đích phát triển. Nhiều quốc gia có số lượng lớn nợ cơng bên ngồi, và bị ảnh hưởng bởi các yếu tố toàn cầu (dầu cú sốc, giá cả hàng hóa, lãi suất) và trong nước (thâm hụt, chiến tranh, quản trị kém). Mặc dù có những điều kiện thuận lợi, nhiều nước đã gặp nhiều khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ của họ, chủ yếu là bởi vì họ có khơng phát triển nhanh chóng như đã được kỳ vọng. Do vậy nhiều nước tiếp tục có vấn đề và đối mặt với khủng hoảng nợ. Vay nợ là một nguồn vốn cho phát triển kinh tế, tuy nhiên không nên vay nợ bằng mọi giá, càng không thể coi việc vay nợ là một cứu cánh để trăng trưởng trong hiện tại mà không chú ý đến sự phát triển bền vững trong quá trình phát
triển của nền kinh tế. Các quốc gia cần định hướng, hoạch định chính sách để giảm gánh nặng nợ nước ngoài đủ điều kiện để đạt được một mức độ bền vững nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của đất nước.
Kỳ vọng được hình thành từ những gì diễn ra trong quá khứ và hiện tại.Vì vậy, trong phạm vi bài viết này, tác giả đã tiến hành xây dựng mơ hình thể hiện tác động của nợ công đến tăng trưởng ở các nước đang phát triển thông qua các dữ liệu trong quá khứ.Bằng chứng đã thảo luận trong nghiên cứu của tác giả là phù hợp với lý thuyết và hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm trước đó. Kết quả nghiên cứu cho thấy nợ cơng tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế trong một mối quan hệ tuyến tính thuần túy. Bài nghiên cứu cũng kiểm tra và xác nhận sự hiện diện của hiện tượng nhô nợ và một khoảng nợ bất hợp lý như đã được tìm thấy liên quan đến nợ nước ngồi ( Cordella, với Ricci và Ruiz- Arranz, 2010) với ngưỡng nợ là 47%. Phát hiện này dường như đề xuất một ngưỡng nợ thấp hơn với những bằng chứng được trích dẫn rộng rãi trong thảo luận của Reinhart và Rgoff (2010b) về tốc độc tăng trưởng chậm khi nợ công vượt quá 90%. Tuy nhiên, lý do giải thích kết quả có khả năng là thành phần của mẫu, bài nghiên cứu này mẫu là các nước đang phát triển, trong khi nghiên cứu trước đây tập trung vào các nước phát triển và các nước cơng nghiệp. Trong tinh thần đó, bằng chứng