Hình 3 .1 Quy trình nghiên cứu
Hình 3.2 Các giả thiết nghiên cứu và kỳ vọng dấu
3.1.3. Lựa chọn mơ hình nghiên cứu:
Việc chọn sử dụng mơ hình hồi quy xuất phát từ những nghiên cứu trước đây của khung lý thuyết chi phí đại diện như McConnell và Servaes (1995) và Lang et al. (1996) và Varouj A.Aivazian, et al. (2003) đã đề cập mối quan hệ giữa địn bẩy tài chính và cơ hội đầu tư. Do đó tác giả đã sử dụng các mơ hình hồi quy theo Varouj A.Aivazian, et al. (2003) nghiên cứu về sự tác động của đòn bẩy lên quyết định đầu tư làm nền tảng cho mơ hình cho mơ hình nghiên cứu của tác giả, hồi quy được thực hiện như sau:
Đầu tiên, tác giả thực hiện hồi quy biến phụ thuộc đầu tư (I) dưới tác động của
các biến độc lập: Dòng tiền (CF), cơ hội tăng trưởng (Q), Đòn bẩy (LEV), doanh thu (SALE) theo công thức sau:
Công thức 1:
Ii,t/Ki,t-1 = α + λt +β(CFi,t/Ki,t-1) + δ Qi,t-1 + η LEVi,t-1 + φ (SALEi,t-1/Ki,t-1) + µi + εi,t (1)
Với:
Ii,t: là đầu tư thuần của công ty i ở thời gian t
Ki,t-1: độ trễ của tài sản cố định thuần.
CFi,t: dịng tiền mặt của cơng ty i ở thời gian t
Qi,t-1: độ trễ của Tobin’s Q ( độ trễ của cơ hội tăng trưởng)
LEVi,t-1: độ trễ của đòn bẩy.
SALEi,t-1: độ trễ doanh thuần của công ty i.
λt: tập hợp biến giả thời gian kiểm sốt cho sự khác nhau trong mơi trường vĩ mơ của mỗi năm.
µi: ảnh hưởng đặc thù của doanh nghiệp εi,t: các biến nhiễu
Các biến K, Q, Sale, Lev trong mơ hình được lấy độ trễ là do khi một cơng ty có quyết định đầu tư tại thời điểm hiện tại thì cần xem xét các yếu tố như tài sản cố định, cơ hội tăng trưởng, doanh thu thuần hay địn bẩy ở kỳ trước đó thì mới có thể đánh giá chính xác nguồn tài chính và đưa ra quyết định đầu tư chính xác.
Cơng thức 2:
Ii,t/Ki,t-1 = α + λt +β(CFi,t/Ki,t-1) + δ Qi,t-1 + η LEVi,t-1 + γ Di,t-1 x LEVi,t-1 + φ (SALEi,t-1/Ki,t-1) + µi + εi,t (2)
Thứ hai, tác giả thực hiện hồi quy bình phương bé nhất hai giai đoạn với việc
thực hiện phương pháp biến công cụ để giải quyết vấn đề nội sinh có liên quan đến mối quan hệ giữa địn bẩy và đầu tư.