Lý thuyết: Khi vật đặt cách thấu kính một khoảng bằng 2f thì ảnh là ảnh thật,

Một phần của tài liệu Thí nghiệm điện quang ĐHSP TPHCM (Trang 39 - 41)

ngược chiều vật, có độ lớn bằng độ lớn của vật và đối xứng với vật qua TK.

- Thực hành:

Bước 1: Hứng ảnh thật S’A’ của vật SA trên màn M.

Bước 2: Di chuyển thấu kính và màn sao cho SA = S’A’ và SO = S’O Bước 3: Đo f = SS’

Trang 39

c. Phương pháp Bessel

- Lý thuyết: Với TKHT nếu khoảng cách D từ vật đến màn lớn hơn 4f, sẽ có hai vị trí của TK để có ảnh rõ trên màn.

+ Khoảng cách giữa vật và màn: D = d + d’ + Khoảng cách giữa 2 vị trí của TKHT: l = d’ - d

 ' , , 1 1 1 2 2 ' D l D l d d f d d       Suy ra: 2 2 (*) 4 D l f D  

Vậy muốn đo f ta đo khoảng cách D, l.

- Thực hành:

Bước 1: Đặt màn M ở 1 vị trí cố định xa nguồn S. Đo D là khoảng cách vật - màn Bước 2: Di chuyển thấu kính trên giá, tìm được hai vị trí của thấu kính để cho ảnh

rõ trên màn. Vị trí 1 cho ảnh lớn, vị trí 2 cho ảnh nhỏ. Đo khoảng cách l giữa 2 vị trí của TK cho ảnh rõ nét.

Bước 3: Tính f theo cơng thức (*) 4.2. Đo tiêu cự thấu kính phân kì a. Phương pháp tự chuẩn

- Lý thuyết

+ Với TKPK, mọi vật thật đều cho ảnh ảo nên không hứng trên màn. TKPK cho

ảnh thật với 2 điều kiện sau: Vật ảo và khoảng cách từ vật ảo đến thấu kính nhỏ hơn tiêu cự của nó.

+ Nếu chùm tia tới có đường kéo dài đi qua tiểu điểm vật chính thì cho chùm tia ló song song.

Trang 40

- Thực hành:

+ Để tạo ảnh thật của TKPK, ta dùng thêm một TKHT đặt phía trước với tác dụng tạo ra một vật ảo cho TKPK. Nếu chùm tia tới TKPK có đường kéo dài đi qua tiêu điểm vật chính F2 thì sẽ cho chùm tia ló song song, dùng gương để phản xạ chùm tia ló này cho ảnh cuối xuất hiện trên mặt phẳng vật S.

+ Vậy PP này làm cho S1 trùng với tiêu điểm vật F2. Thực chất tiêu cự TKPK chính là khoảng cách từ L2 đến S1.

Bước 1: Vật sáng S qua thấu kính hội tụ L1 cho ảnh thật S1 trên màn M (chọn vị

trí L1 sao cho ảnh S1 nhỏ). L1 và S1 sẽ giữ cố định.

Bước 2: Đo L1S1

Bước 3: Đặt thấu kính phân kì L2 giữa L1 và S1, đặt gương M sau L2.

Bước 4. Di chuyển L2 sao cho ảnh cuối cùng S1’ lại hiện rõ trên mặt phẳng S. Bước 5. Đo L1L2

Bước 6. Tính f = L1S1 – L1L2(Do tiêu cự của TKPK là âm nên ta lấy f âm)

b. Phương pháp các điểm liên kết

Một phần của tài liệu Thí nghiệm điện quang ĐHSP TPHCM (Trang 39 - 41)