Phân tích kết quả sinh kế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình trạng không hiệu quả và những đề xuất chính sách đối với dự án định cương nghiên cứu tình huống xã EA kiết, huyện cư mgar (Trang 40 - 42)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.6 Phân tích kết quả sinh kế

3.6.1 Thu nhập của hộ

Khảo sát về thu nhập của các nhóm hộ cho thấy, nguồn thu nhập chính của các nhóm hộ đến từ sản xuất nơng nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), khai thác gỗ, làm thuê, buôn bán, phụ cấ lương của chính quyền, v.v.

Thu nhậ ình qu n của nhóm hộ khá cư trú trong rừng lên đến 77,85 triệu đồng cao nhất trong 4 nhóm, tiế theo là hộ khá cư trú trong khu ĐCĐC với 37,99 triệu đồng. Nhóm hộ khó khăn cư trú trong rừng ở mức 32,69 triệu đồng, và 32,69 triệu đồng là thu nhậ của nhóm hộ khó khăn sống trong khu ĐCĐC. ự khác iệt này với mức nghĩa 95%, kiểm đ nh Anova ( hụ lục 5).

Trong bốn nhóm thuộc hai khu vực thì nguồn thu từ trồng trọt là nguồn thu chủ yếu của các nhóm hộ chiếm từ 65,4% trở lên, riêng đối với nhóm khá cư trú trong rừng tỷ lệ này lên đến 96,1%. Nguồn thu từ khai thác gỗ là một nguồn thu quan trọng của nhóm hộ khó khăn. Trong đó chiếm tới 25,8% đối với nhóm hộ khó khăn cư trú trong khu ĐCĐC và 7,65% đối với nhóm hộ khó khăn cư trú trong rừng. Ngoài ra đối với một số hộ cư trú trong khu ĐCĐC thì phụ cấ lương từ chính quyền là một nguồn thu nhập khá của hộ.

Bảng 3.10: Thu nhập của nhóm hộ (%)

Mặc dù là buôn thuần nông nhưng chăn nuôi chưa phát triển. Các hộ chưa hát triển chăn ni theo hướng hàng hóa, chủ yếu phục vụ nhu cầu của gia đình và lấy sức kéo nên nguồn thu nhập từ chăn nuôi chiếm tỷ trọng rất nhỏ.

3.6.2 Chi tiêu của hộ

Chi tiêu của các nhóm hộ bao gồm: Chi cho sản suất, chi mua lương thực, thực ph m, chi giáo dục, sức khỏe, lễ tết ma chay, và các khoản chi khác.

Qua khảo sát cho thấy với mức nghĩa 95% của kiểm đ nh Anova có sự khác biệt về chi tiêu trung ình năm của các nhóm hộ (phụ lục 6). Tuy nhiên khơng có sự khác biệt trong cơ cấu chi tiêu của các nhóm hộ cho lương thực và thực ph m. Đ y là khoản chi tiêu chiếm tỷ trọng lớn nhất. Chi tiêu cho sản xuất gi a các nhóm hộ có sự khác biệt. Nhóm hộ khá là

Ng ồn thu nhậ Hộ hó hăn ư trú trong rừng Hộ h ư trú trong rừng Trung bình nhóm Hộ hó hăn ĐCĐC Hộ h ĐCĐC Trung bình nhóm hai thác gỗ 7.65 0.0 2.3 25.8 0.0 13.6 Buôn bán 0.00 0.0 0.0 0.0 13.5 6.4 Làm thuê 2.14 0.5 1.0 3.2 1.1 2.2 Trồng trọt 88.68 96.1 93.9 65.4 71.6 68.3 Phụ cấ lương 0.00 0.0 0.0 3.6 11.5 7.4 Chăn nuôi 0.00 3.3 2.4 0.0 0.0 0.0 Khác 1.53 0.0 0.5 2.0 2.3 2.1

nhóm hộ chi đầu tư cho sản xuất nhiều hơn nhóm hộ khó khăn. Điều này phù với cơ cấu cây trồng của các nhóm hộ. Nhóm hộ khá bên cạnh cây hoa màu đã đầu tư trồng các loại cây công nghiệ dài ngày đ i hỏi chi hí đầu tư lớn như cà hê, tiêu, v.v. Nhiều đất và điều kiện kinh tế tốt hơn nên nhóm hộ cư trú trong rừng đầu tư cho sản xuất nhiều hơn nhóm hộ sống trong khu ĐCĐC.

Bảng 3.11: Cơ ấu chi tiêu của nhóm hộ (%)

Tỷ lệ chi cho giáo dục khá thấp, vì các hộ là đồng bào dân tộc thiểu số nên các khoản đóng gó được miễn, giảm, sách vở được cấp. Lễ tết ma chay một mặt theo phong tục của đồng ào H’mông, mặt khác đồng bào sống biệt lập nên chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ.

Khoản chi khác chiếm tỷ trọng rất lớn trong năm của nhóm hộ cư trú trong khu ĐCĐC là khoản chi phí tiền xăng và nước uống hàng ngày. Các hộ phải xa rẫy nên chi phí này lớn hơn so với các hộ cư trú trong rừng ngoài ra hộ phải mua nước lọc để uống.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình trạng không hiệu quả và những đề xuất chính sách đối với dự án định cương nghiên cứu tình huống xã EA kiết, huyện cư mgar (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)