Giới thiệu khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình trạng không hiệu quả và những đề xuất chính sách đối với dự án định cương nghiên cứu tình huống xã EA kiết, huyện cư mgar (Trang 25)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Giới thiệu khu vực nghiên cứu

3.1.1 Điều kiện tự nhiên

Hình 3.1: V tr vùng nghiên cứu

Nguồn: Ủy ban nhân dân xã Ea Kiết Vị tr địa lý: Xã Ea Kiết nằm ở phía Tây Bắc huyện Cư M’gar, cách trung t m Quảng Phú

30 km. Phía Đông giáp xã Ea Tar huyện Cư M’gar và huyện Krơng Búk, phía Bắc giáp huyện Ea H’leo, huyện Ea Sp, phía Tây giáp huyện Bn Đơn, hía Nam giá xã Ea H’đing và xã Ea Mdroh huyện Cư M’gar.

Địa hình: Xã Ea Kiết nằm trên cao ngun Đắk Lắk, có đ a hình khá bằng ph ng với độ

Khí h u: Xã Ea Kiết mang khí hậu nhiệt đới Cao Nguyên, tương đối ơn hịa, vừa mang tính

mát d u của khí hậu Cao Nguyên vùng cao, vừa ch u sự chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung ình hàng năm khoảng 24,5oC, độ m tương đối hàng năm là 81% khơng có bão. Khí hậu được chia thành hai mùa rõ rệt, m a mưa từ tháng 5 đến tháng 11, chiến trên 85% lượng mưa cả năm, với lượng mưa trung ình hàng năm khoảng 2000- 2500mm/năm. M a mưa, là m a sản xuất chính đối với các loại cây trồng đặc biệt là các loại cây công nghiệp ngắn ngày, tuy nhiên do lượng mưa rất lớn dễ g y lũ quét, xói m n, sạt lở đất. Vào m a khô, lượng mưa rất ít thường xảy ra hạn hán, thiếu nước nghiêm trọng cho cả sản xuất và sinh hoạt.

T i uy đ t: Xã có diện tích 201,8 km2

, diện tích đất nơng nghiệp là 3.231 ha. Diện tích c y hàng năm là 986 ha, trong đó diện tích một số cây trồng chủ yếu là bắp 400 ha, đậu phụng 180 ha, sắn 160 ha. Diện tích c y l u năm là 2.763 ha, trong đó diện tích cà phê là 2.273 ha, điều 240 ha, cao su 120 ha, 50 ha tiêu. Diện tích đất lâm nghiệp là 5.581 ha.

Dân số: Tồn xã hiện có 13 thơn, bn với 1.900 hộ, 8.053 nhân kh u. Phần lớn là dân tộc

kinh, dân tộc thiểu số chiếm khoảng 17%. D n cư chủ yếu sống tập trung theo các trục đường chính và trung tâm xã. Dân tộc thiểu số di cư chủ yếu cư trú trong các cánh rừng.

3.1. Văn hó , thơng tin

ă óa thơng tin-thể dục thể thao: Nh ng năm qua, đời sống văn hóa tinh thần của nhân

d n luôn được quan tâm. Các hoạt động văn hóa, văn nghệ các hội thao, được tổ chức thường xuyên. Phong trào quần chúng gi gìn an ninh chính tr , trật tự an tồn xã hội được nhân dân nhiệt tình tham gia. Các hương tiện truyền thông, thông tin của xã, thôn, buôn được xây dựng và đang hồn thiện, cùng với điện khí hóa và sự phủ sóng của các mạng thơng tin di động, truyền hình kỹ thuật số, đã giú người dân có thêm nhiều kênh thơng tin, giải trí. Tất cả đã gó hần nâng cao đời sống tinh thần cho người dân.

3.1.3 Cơ ở hạ tầng

Thủy lợi: Hiện xã đã có 5 hồ, đập phục vụ tưới tiêu với hệ thống kênh mương được bê tơng

hóa góp phần tiết kiệm và sử dụng hiệu quả tài nguyên nước.

Điện: Hiện nay 100% các thôn, n trên đ a bàn xã đã có điện lưới quốc gia, 97,5% số hộ

Giao thông: Đến nay các tuyến huyện lộ, giao thông liên thôn, liên xã, giao thông nội vùng

đã được thảm nhựa, giú cho lưu thông hàng hóa, đi lại được thuận tiện và dễ dàng hơn đặc biệt là trong mùa mưa.

Giáo dục: Trong nh ng năm qua sự nghiệp giáo dục ở xã Ea kiết đạt được nh ng kết quả

khả quan. Tồn xã đã có 2 trường tiểu học, 1 trường trung học cơ sở, 3 trường mẫu giáo. Xã đã đạt chu n giáo dục trung học cơ sở.

Y tế: Xã có một trạm xá, đá ứng tốt nhu cầu khám ch a bệnh, chăm sóc sức khỏe cơ ản

an đầu cho nhân dân trong xã và thực hiện tốt các chương trình mục tiêu y tế quốc gia, như tiêm chủng, phòng chống bệnh sốt rét.

3.1.4 Điều kiện kinh tế

Sản xuất nông nghiệp là ngành kinh tế chủ lực của xã, trong đó trồng trọt đóng vai tr quan trọng. Cây trồng chủ lực của xã là cà phê với sản lượng năm 2012 đạt 6.223,8 tấn, năng suất bình quân 3 tấn/ha, tiếp theo là cây ngô với mức sản lượng 2.575 tấn, với mức năng suất bình quân 5 tấn/ha, sản lượng sắn là 1.050 tấn với năng suất bình quân là 30 tấn/ha. Đàn gia súc, gia cầm trên đ a bàn xã khá ổn đ nh và phát triển. Trong năm 2012 đàn tr u 78 con, 825 con, đàn heo 1.280 con, đàn dê 75 con, nai 4 con, hươu 37 con, gia cầm ước tình 25.000 con, Ngồi ra tồn xã cịn có 18 ha ao hồ ni cá.

Công nghiệ trên đ a bàn xã khá phát triển với các nhà máy chế biến tinh bột sắn, sản xuất phân vi sinh, công ty chế biến cà phê bột, nhà máy chế biến đá, xưởng cơ khí. Các nhà máy đã tạo nhiều cơng ăn việc làm cho người dân xã Ea Kiết cũng như một số xã lân cận. Năm 2012, trên đ a bàn xã có 118 hộ kinh doanh d ch vụ thương mại với tổng doanh thu 2.426.383.291 VNĐ (Báo cáo tình hình thực hiện kinh tế - xã hội an ninh - quốc phòng năm 2012 và hương hướng nhiệm vụ năm 2013 của xã Ea Kiết).

3. Tình hình d n di ư tự do trên đ a bàn xã

Nh ng năm trước đ y, tình hình d n di cư tự do đến đ a bàn huyện Cư M’gar diễn biến rất phức tạp, đã g y rất nhiều khó khăn cho chính quyền đ a hương trong công tác quản lý nhân hộ kh u, quản lý, bảo vệ rừng. Cụ thể là người H’Mông, người Dao, người Tày từ các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Cạn di cư tự do đến cư trú tại các Tiểu khu 540, 544, 547 thuộc Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Buôn Ja Wầm quản l và người

Dao, người Xê Đăng từ các tỉnh Quảng Ninh, Kon Tum di cư tự do đến cư trú tại các Tiểu khu 541, 542 do m trường Buôn Win quản lý. Nh ng điểm dân cư này nằm biệt lập trong rừng, nên điều kiện sản xuất, đi lại, sinh hoạt của người dân không thuận lợi, việc giao lưu, trao đổi hàng hóa với bên ngồi b hạn chế.

Trước thực trạng đó, ngày 05/11/2003, UBND tỉnh Đắk Lắk có quyết đ nh số 3553/QĐ- UB thành lập dự án ổn đ nh 907 hộ d n di cư tự do trên đ a bàn xã Ea Kiết với tổng số kinh hí được duyệt là 10.007 triệu đồng. Tuy nhiên, dự án chỉ thực hiện được một số hạng mục để ổn đ nh d n di cư sống xen canh, xen cư trong các thôn, bn với tổng chi phí là 6.668,63 triệu đồng. Không thành lậ được điểm ĐCĐC đối với các hộ d n di cư tự do n H’mơng vì điểm bố trí d n cư tại Tiểu khu 557, xã Ea kiết không phù hợ , đất nhiều đá không đảm bảo cho phát triển sản xuất đồng thời khơng đủ quỹ đất để bố trí đất ở và đất sản xuất cho các hộ dân ổn đ nh đời sống và sản xuất lâu dài.

Năm 2007, UBND huyện Cư M’gar đã mời các ên liên quan hối hợ thực hiện việc khảo sát điểm ố trí d n di cư tự do. au đó, UBND huyện đã điều chỉnh quy hoạch ố trí d n di cư tự do xã Ea iết, và được UBND tỉnh hê duyệt tại quyết đ nh số 163/QĐ-UBND ngày 21/01/2009 với mục tiêu là ổn đ nh ố trí, sắ xế cho 131 hộ, 670 kh u.

au khi được UBND tỉnh hê duyệt Dự án điều chỉnh, UBND huyện Cư M’gar đã chỉ đạo các đơn v hối hợ với Công ty m nghiệ Buôn Ja Wầm thu hồi và nhận àn giao 15 ha đất tại tiểu khu 547 để cấ đất ở, xác đ nh v trí, ranh giới diện tích đất àn giao cho UBND huyện quản l sử dụng. Tổ chức họ d n tại uôn H’mông để thông áo về chủ trương, dự án, triển khai thực hiện các hạng mục cơng trình dự án.

Hiện nay, các hạng mục của dự án đã cơ ản hoàn thành với tổng số vốn giải ng n 13.157,86 triệu đồng, đạt 97,47% kế hoạch vốn giao.

3.3 Phân tích các nguồn vốn và tài sản sinh kế 3.3.1 Vốn on người 3.3.1 Vốn on người

3.3.1.1 Các chỉ tiêu về l o động trong hộ

Khơng có sự khác biệt lớn về quy mơ của bốn nhóm hộ nghiên cứu. Trung bình một gia đình có khoảng 5 người như vậy quy mơ hộ gia đình khơng lớn. Các hộ cư trú trong khu ĐCĐC là nh ng hộ trẻ. Tuy nhiên, về lực lượng lao động có sự khác biệt khá lớn gi a các

nhóm hộ. Nhóm hộ khá cư trú trong khu ĐCĐC và trong rừng có số lao động cao hơn nhóm khó khăn cư trú trong khu ĐCĐC và cư trú trong rừng. Nhóm hộ khá có số lao động trung bình là 3,10 và 2,43, số lao động trung bình của nhóm hộ khó khăn chỉ là 2,20 và 2,22. Như vậy, số người phụ thuộc của nhóm khó khăn ở trong khu ĐCĐC và cư trú trong rừng đều cao hơn nhóm hộ có đời sống khá. Kiểm đ nh Anova (phụ lục 2) cho thấy có sự khác biệt gi a lao động trung bình của các nhóm hộ với độ tin cậy 95%.

Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu về cấu trúc hộ và quy mơ l o động của hộ

Nhóm hộ khá cư trú trong rừng có số người trong độ tuổi lao động từ 15 đến 59 đạt mức 59,62% đ y là tỷ lệ cao nhất, tiế đến là nhóm hộ khá trong khu ĐCĐC với tỷ lệ 47,22%. Trong khi đó nhóm hộ khó khăn có tỷ lệ lao động thấ hơn, nhóm hộ cư trú trong khu ĐCĐC là 46,51%, và cư trú trong rừng là 43,14%. Chỉ tiê Cư trú trong rừng ĐCĐC Hộ Khó hăn Hộ há Trung bình nhóm Hộ Khó hăn Hộ há Trung bình nhóm Quy mơ hộ 5.10 5.2 5.15 4.78 5.14 4.94 Ph n theo giới tính Nam 58.8% 46.2% 52.4% 48.84% 47.22% 48.10% N 41.2% 53.8% 47.57% 51.2% 52.8% 51.90% Cấu trúc theo nhóm tuổi

0-14 50.98% 36.54% 43.69% 53.49% 52.78% 53.16% 15-59 43.14% 59.62% 51.46% 46.51% 47.22% 46.84% >60 5.88% 3.85% 4.85% 0.00% 0.00% 0.00% ố lao động (người/hộ) 2.20 3.10 2.65 2.22 2.43 2.31 Nam 54.55% 51.61% 52.83% 45.00% 52.94% 48.65% N 45.45% 48.39% 47.17% 55.00% 47.06% 51.35%

3.3.1.2 Thực trạng học vấn

Trình độ văn hóa của các nhóm hộ điều tra khá thấp, trong bốn nhóm, chỉ có nhóm khá cư trú trong khu ĐCĐC có con học đến cấp 3, với tỷ lệ 8,11%. Sự khác biệt này do các hộ gia đình ở đ y khơng được cấp hộ kh u nên các em không thể học lên cấp ba. Bên cạnh đó, một số hộ dân khơng có mong muốn, khuyến khích con em mình đi học và học lên cao. Tình trạng học sinh bỏ học cịn phổ biến, đa số các em học đến lớp 3, lớp 4 bỏ học về đi làm rẫy. Vào mùa vụ học sinh thường nghỉ học đi làm, trong năm học 2012 -2013, có 71/140 học sinh tiểu học chưa đến trường vì đang đi thu hoạch ngơ. Tình trạng tảo hơn đã hạn chế việc tiếp tục đi học của các em nhất là các em n .

Về tỷ lệ mù ch , nhóm hộ khó khăn cư trú trong rừng có tỷ lệ mù ch lên đến 26%, ba nhóm cịn lại tỷ lệ này cũng từ 18% đến 18,92%, trong đó chủ yếu là phụ n . Nhóm hộ cư trú trong rừng có tỷ lệ mù ch cao hơn nhóm hộ cư trú trong khu ĐCĐC.

Bảng 3.2: Thực trạng học vấn của các thành viên trong hộ

Thự trạng họ vấn

Cư trú trong rừng ĐCĐC

Hộ khó hăn Hộ khá Trung bình nhóm Hộ khó hăn Hộ khá Trung bình nhóm

Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) M ch 13 26.0 9 18.0 22 22.00 8 18.60 7 18.92 15 18.75 C n nhỏ chưa đi học 5 10.0 2 4.0 7 7.00 12 27.91 2 5.41 14 17.5 Mẫu giáo 8 16.0 4 8.0 12 12.00 3 6.98 2 5.41 5 6.25 Tiểu học 15 30.0 24 48.0 39 39.00 14 32.56 16 43.24 30 37.5 Trung học cơ sở 9 18.0 11 22.0 20 20.00 6 13.95 7 18.92 13 16.25 Phổ thông trung học 0 0.0 0 0.0 0 0.00 0 0.00 3 8.11 3 3.75

Trung cấ , Cao đ ng, Đại học 0 0.0 0 0.0 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0

Về số lượng con em cịn nhỏ chưa đi học, nhóm hộ khó khăn cư trú trong khu vực ĐCĐC nổi bật lên với tỷ lệ 27,91%, cao gần gấp 5 lần so với bình qn ba nhóm cịn lại. Tỷ lệ con em trong độ tuổi mẫu giáo của nhóm khó khăn cư trú trong rừng ở mức 16%, cao gấp 2,4 lần so với bình qn ba nhóm cịn lại. Từ đó cho thấy nhóm hộ khó khăn là nhóm d n số trẻ. Nhóm hộ khá trong khu ĐCĐC và cư trú trong rừng có tỷ lệ học sinh tiểu học và trung học cơ sở cao hơn so với nhóm khó khăn. Như vậy, các hộ có điều kiện về kinh tế đã chú trọng đến việc học của con em mình.

3.3.1.3 Thực trạng sức khỏe của các hộ

Các hộ cư trú trong khu vực ĐCĐC và cư trú trong rừng đa số là dân số trẻ nên tỷ lệ ốm, đau, ệnh tật rất thấp. Các chi phí y tế phát sinh chủ yếu các tai nạn, bệnh cảm sốt của trẻ em. Đ y là một điều kiện thuận lợi cho các hộ gia đình trong sản xuất và phát triển kinh tế.

3.3.2 Vốn tự nhiên 3.3.2.1 Đất đ i 3.3.2.1 Đất đ i

Bảng 3.3: Tình hình sử dụng đất đ i ủa các nhóm hộ

Có sự khác biệt rất lớn về diện tích đất ở gi a nhóm hộ khá và khó khăn, gi a nhóm hộ cư trú trong khu ĐCĐC và nhóm hộ cư trú trong rừng. Diện tích đất sở h u trung bình của nhóm hộ cư trú trong khu ĐCĐC thấp hơn nhóm hộ cư trú trong rừng. Nhóm hộ khá có diện tích gần gấ đơi nhóm hộ khó khăn. Nhóm hộ khó khăn trong khu ĐCĐC diện tích trung bình chỉ 1,29 ha, thấp nhất trong bốn nhóm, ngược lại nhóm hộ khá cư trú trong rừng diện tích lên đến 3,9 ha. Sự khác biệt về diện tích đất sản xuất trung bình gi a các nhóm hộ có nghĩa ở mức 95% với kiểm đ nh Anova (phụ lục 3). Đ y là khu vực thuần nơng nên

Nhó hộ Diện t h ở hữ

tr ng ình (h /hộ)

Ng ồn gố

Khai hoang Mua Th ê, ượn

Hộ khó khăn cư trú trong rừng 1,77 90% 10% 0% Hộ khá cư trú trong rừng 3,9 90% 10% 0% Hộ cư trú trong rừng 2,83 90% 10% 0% Hộ khó khăn sống trong khu ĐCĐC 1,29 66,7% 22,22% 11,11% Hộ khá sống trong khu ĐCĐC 2,21 71,43% 28,57% 0% Hộsống trong khu ĐC ĐC 1,69 68,8% 25,0% 6,3%

việc sở h u nhiều diện tích đất đã tạo điều kiện cho các hộ đa dạng hóa cây trồng, mang lại nguồn thu nhập ổn đ nh, cao hơn nhóm hộ ít đất.

Về nguồn gốc đất có sự khác biệt gi a các nhóm hộ, các nhóm hộ cư trú trong rừng, đất chủ yếu do lấn chiếm với tỷ lệ 90%, 10% còn lại mua của người khác. Trong khi đó tỷ lệ này đối với các hộ cư trú trong khu ĐCĐC là 66,7% đối với hộ khó khăn và 71,43% đối với hộ khá. Đất thuê, mượn chỉ xảy ra đối với nhóm hộ khó khăn cư trú trong khu ĐCĐC. Qua nguồn gốc đất cho thấy, một bộ phận các hộ mới di cư đến, họ mua lại đất của một số hộ vào trước đó sở h u diện tích đất nhiều, hoặc một số hộ đã chuyển đi nơi khác. Như vậy tình trạng d n di cư tự do diễn biến khá phức tạp và di cư tự do là một tập quán của dân tộc H’mơng.

Về v trí đất, đất của các nhóm hộ trải dài từ nam sang bắc, trong đó nhóm hộ cư trú trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình trạng không hiệu quả và những đề xuất chính sách đối với dự án định cương nghiên cứu tình huống xã EA kiết, huyện cư mgar (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)