Nhân tố cứng Nhân tố mềm
Chiến lược (strategic) Giá trị chia sẻ (Share value) Cấu trúc (structure) Kỹ năng (skills)
Hệ thống (system) Phong cách (style)
Đội ngũ (nhân viên) (staff)
Hình 2.1: Mơ hình 7S
Trong mơ hình 7s của McKinsey, những nhân tố cứng thường dễ nhận ra, các nhân tố mềm thường khơng dễ mơ tả, vơ hình và thường bị ảnh hưởng bởi văn hóa. Các nhân tố này có vai trị rất quan trọng để tổ chức hoạt động hiệu quả.
Mơ hình 7S có thể được áp dụng để giải quyết hầu hết các vấn đề hiệu quả của đội (nhóm) và tổ chức. Nếu đội (nhóm) và tổ chức chưa hoạt động tốt, có thể vấn đề nằm ở các yếu tố làm việc chưa đồng nhất với nhau. Khi tìm ra được các ngun nhân đó, tổ chức có thể bắt đầu sắp xếp lại các nhân tố nội tại để cải thiện chúng và đóng góp vào mục tiêu, giá trị chung giúp thúc đẩy tổ chức phát triển.
2.2.3 Phân tích SWOT
Sử dụng các kết quả đã phân tích từ phương pháp PEST và 7S, để tiến hành phân tích SWOT, làm cơ sở xác định, hình thành các chiến lược của KTNN.
Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm (Nhóm thảo luận gồm có 04 người thuộc Ban lãnh đạo KTNN KV XIII, 16 trưởng, phó các phịng và 05 cơng chức có trình độ thạc sĩ của cơ quan để cùng nhau xem xét, đánh giá và thống nhất đưa ra những điểm mạnh, những điểm yếu, những cơ hội, những thách thức mà KTNN KV XIII đang phải đối mặt. Từ đó tiến hành phân tích, xác định những chiến lược có thể thực hiện trong giai đoạn 2020- 2025.
2.3 Xây dựng chiến lược và lựa chọn chiến lược
Kết quả từ phân tích SWOT là các chiến lược. Ngiên cứu sẽ tiến hành sử dụng các công cụ: khung chiến lược (Strategy Framework), phân tích quan hệ nỗ lực và hiệu quả (Efforts - Effect analysic), phát triển phương án chiến lược (strategic choices) nhằm lựa chọn các chiến lược khả thi nhất để thực hiện.
2.4 Xây dựng BSC
Nghiên cứu xây dựng BSC thực hiện qua các bước sau: (1) Xây dựng Bản đồ chiến lược;
(2) Phát triển các yếu tố: tài chính; đào tạo phát triển; q trình nội bộ; khách hàng; (3) Xác định các chỉ số đo lường kết quả việc thực hiện (KPIs);
(4) Thiết lập các chỉ tiêu;
(5) Đề xuất các sáng kiến và chương trình hành động; (6) Phân bổ tài chính cho các chương trình hành động.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 02
Chương 02 đã trình bày phương pháp nghiên cứu nhằm xác định sứ mạng, tầm nhìn, giá trị cốt lõi của KTNN, thơng qua việc sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp với phân tích mơi trường PEST, phân tích 7S, SWOT nhằm mổ xẻ thực trạng của ngành Kiểm toán, để từ đó hình thành chiến lược và lựa chọn chiến lược.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu sơ lược về KTNN
KTNN với vị thế là cơ quan chun mơn về lĩnh vực kiểm tra tài chính nhà nước do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; thực hiện chức năng kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn tn thủ, kiểm toán hoạt động đối với mọi cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước.
a) Lịch sử hình thành và phát triển
KTNN được chính thức thành lập ngày 11 tháng 7 năm 1994 theo Nghị định 70/CP của Chính phủ Việt Nam với chức năng xác nhận tính đúng đắn, hợp lý của tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán của các cơ quan nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, đơn vị kế toán nhà nước và các đoàn thể quần chúng. Chức danh Tổng KTNN tương đương cấp Bộ trưởng, do Thủ tướng bổ nhiệm và Quốc hội phê chuẩn.
Luật KTNN được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI thơng qua ngày 14/6/2005 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2006, đã mở ra một thời kỳ phát triển mới của KTNN với vị thế là cơ quan chuyên mơn về lĩnh vực kiểm tra tài chính nhà nước do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; thực hiện chức năng kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn tuân thủ, kiểm toán hoạt động đối với mọi cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước.
Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi) được thông qua tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII ngày 28/11/2013 đã hiến định địa vị pháp lý của KTNN và Tổng KTNN tại Điều 118:
- KTNN là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm tốn việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng.
- Tổng KTNN là người đứng đầu KTNN, do Quốc hội bầu. Nhiệm kỳ của Tổng KTNN do luật định.
- Tổng KTNN chịu trách nhiệm và báo cáo kết quả kiểm tốn, báo cáo cơng tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm và báo cáo trước Ủy ban thường vụ Quốc hội.
- Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của KTNN do luật định.
b) KTNN Khu vực XIII
Là đơn vị trực thuộc KTNN có chức năng giúp Tổng KTNN tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm toán việc quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trên địa bàn khu vực theo sự phân công của Tổng KTNN.
3.2 Xác định sứ mạng, tầm nhìn, giá trị cốt lõi của KTNN 3.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của KTNN
Điều 9, Điều 10, Điều 11 của Luật KTNN 2015 đã quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm toán nhà nước như sau:
a) Chức năng:
Kiểm tốn nhà nước có chức năng đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị đối với việc quản lý, sử dụng tài chính cơng, tài sản cơng.
b) Nhiệm vụ:
Quyết định, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán hằng năm; báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán hàng năm và kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Thực hiện nhiệm vụ kiểm tốn theo u cầu của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Xem xét, quyết định việc kiểm tốn khi có đề nghị của các tổ chức khơng có trong kế hoạch kiểm tốn năm của Kiểm tốn nhà nước.
Trình ý kiến của Kiểm toán nhà nước để Quốc hội xem xét, quyết định dự toán ngân sách nhà nước. Tham gia hoạt động giám sát việc thực hiện luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội về lĩnh vực tài chính - ngân sách.
Giải trình về kết quả kiểm tốn với Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội. Tổ chức cơng bố cơng khai báo cáo kiểm tốn, báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm và báo cáo kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán.
Chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân và cơ quan khác của Nhà nước có thẩm quyền xem xét, xử lý những vụ việc có dấu hiệu của tội phạm, vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân đã được phát hiện thơng qua hoạt động kiểm tốn.
Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực của KTNN. Tổ chức thi, cấp, thu hồi và quản lý chứng chỉ Kiểm toán viên nhà nước. Tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về kiểm toán nhà nước. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kiểm toán nhà nước.
Xây dựng và trình Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Chiến lược phát triển Kiểm toán nhà nước.
Từ những nhiệm vụ trên cho thấy, KTNN không chỉ hoạt động trong lĩnh vực kiểm tốn q trình quản lý và sử dụng NSNN, mà cịn phải phụng sự lợi ích của các bên có liên quan (nhân dân, tổ chức) trong giải quyết kiến nghị kiểm toán, phục vụ nhân dân theo đúng bản chất của nhà nước ta “của dân, do dân và vì dân”.
3.2.2 Thực trạng thực hiện nhiệm vụ của KTNN Khu vực XIII
Hiện nay, thực trạng hoạt động KTNN KV XIII thực hiện còn rời rạc, thiếu sự gắn kết và còn tồn tại một số yếu tố cần giải quyết, như sau:
Thứ nhất, sự hiệu quả của hoạt động kiểm toán hiện nay vẫn được đánh giá trên số liệu mà KTNN phát hiện và kiến nghị xử lý. Điều này tạo nên mâu thuẫn giữa tính giáo dục, răn đe đối với các đối tượng được kiểm toán trong việc tự giác thực hiện tốt nhiệm vụ, trách nhiệm của mình so với việc đánh giá sự hiệu quả của hoạt động kiểm toán. Như vậy, vấn đề đặt ra là: “sai sót càng nhiều thì hoạt động của KTNN càng hiểu quả???” hay “qua hoạt động của KTNN các sai sót vẫn khơng được thun giảm mà càng ngày càng gia tăng???” hoặc “năng lực phát hiện của KTNN còn nhiều yếu tố hạn chế???”.
Thứ hai, cơng tác lập kế hoạch kiểm tốn hiện nay cịn thiếu tính chủ động, chỉ thực hiện theo nhiệm vụ hàng năm theo mục tiêu, chủ đề do Tổng KTNN giao, chưa có cơ chế để thu thập các nguồn thông tin từ các tổ chức, người dân, chưa có sự lựa chọn những lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm theo đặc thù địa bàn khu vực được phân công quản lý, chưa phát huy được sự chủ động. Điều này dẫn đến vấn đề không đủ cơ sở dữ liệu làm cơ sở xây dựng Kế hoạch kiểm toán trung hạn, dài hạn với mục tiêu cuối cùng là hạn chế phát sinh những sai sót, khuyết điểm trong quản lý và sử dụng tài chính, tài sản cơng, tạo dựng lịng tin đối với cơng chúng.
Thứ ba, nguồn lực KTNN cịn hạn chế nên khơng tạo được cơng bằng xã hội giữa các thành phần kinh tế (đơn vị được kiểm tốn nếu có gian lận sẽ bị thu hồi, xử lý; các đơn vị khơng được kiểm tốn sẽ không bị xử lý làm ẩn chứa các gian lận trên diện rộng).
Thứ tư, việc giải quyết đơn, thư giải trình, khiếu nại, tố cáo về hoạt động, kết quả, kiến nghị kiểm toán hoặc tiếp đại diện đơn vị được kiểm tốn và tiếp cơng dân của KTNN hiện nay chưa có quy trình rõ ràng, chỉ giải quyết khi có một vấn đề cụ thể nào đó phát sinh, mà chưa tìm ra ngun nhân chính của những khiếu nại, giải trình, tố cáo đó để giải quyết tận gốc rễ vấn đề. Thứ năm, hoạt động kiểm toán chưa tạo ra được sức lan tỏa về ý thức trách nhiệm trước các hành vi gian lận của các đối tượng được kiểm toán; chưa tạo được sự phối hợp, sự trao đổi thơng tin mà trong đó KTNN đóng vai trò là người hướng dẫn các đơn vị trong việc thực hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo phương thức hiệu quả nhất mà vẫn tuân thủ đúng quy định của pháp luật nhằm phòng chống, hạn chế, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật gây thất thốt, lãng phí có thể xảy ra trong việc quản lý, sử dụng nguồn lực công, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách.
Thứ sáu, có sự tồn tại các mặt đối lập giữa sự tích lũy thành tích để tiến thân của các cán bộ KTNN với các cán bộ thuộc đối tượng kiểm toán (điều này tạo nên sự đối kháng, bất hợp tác, tinh thần đối phó; năm 2017 có 121 trường hợp khơng hợp tác); giữa sự ghi nhận thành tích
Hình 3.1: Sơ đồ hoạt động KTNN hiện nay Nguồn: tác giả
Cơng tác kiểm tốn là nhiệm vụ quan trọng của ngành nhưng như đã phân tích ở trên, các hoạt động đều chưa có sự gắn kết với hoạt động kiểm tốn. Từ đó dẫn đến hoạt động của ngành thời gian qua chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Vì vậy, trong thời gian tới hoạt động của KTNN KV XIII cần phải có chiến lược cụ thể định hướng hoạt động của tổ chức nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả cơng tác kiểm tốn, nâng tầm giá trị của tổ chức. Hiện nay, KTNN KV XIII chỉ mới chú trọng vào các quy trình hoạt động, chưa chú trọng vào kết quả và việc đo lường kết quả hoạt động. Việc lập kế hoạch kiểm toán, xác định trọng tâm kiểm tốn hàng năm đang mang tính chất phát sinh theo từng vụ việc hoặc thơng tin đã có thơng báo rộng rãi trên phương tiện thông tin đại chúng hay khi được bên hữu quan yêu cầu, việc này thể hiện tính bị động, khơng tạo ra giá trị của việc phối hợp, liên kết giữa các bên liên quan dẫn đến hoạt động phòng ngừa các gian lận đạt hiệu quả thấp,
thuộc về nhân viên hay thuộc về lãnh đạo trong nội tại KTNN, đặt lợi ích cá nhân hay lợi ích của tổ chức lên trước, điều này thật sự rất khó, nó địi hỏi sự hy sinh và luôn bị chi phối bởi tư duy nhiệm kỳ gắn liền với rủi ro sinh mệnh chính trị.
KTNN các chuyên ngành và khu vực
Khảo sát thu thập thông tin tại các cơ quan tổng hợp (Bộ, Sở tài chính; KBNN; Bộ, Sở KH&ĐT,...) hoặc tại bàn để lập kế hoạch kiểm
tốn (thời gian trung bình 7 đến 10 ngày)
Quyết định triệu tập của Kiểm tốn trưởng (trung
bình 6 người)
Kế hoạch năm được KTNN giao
Hoạt động kiểm toán
Các kết luận, kiến nghị
Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị
Báo cáo tổng kết kết quả hàng năm
Đơn thư khiếu nại, tố cáo, giải trình về các hoạt động kiểm toán
Tham gia giải quyết theo triệu tập của Kiểm tốn trưởng (khơng ban hành quyết định triệu tập), thường bao gồm Lãnh đạo, phòng tổng hợp và văn phòng
Tổng hợp kết quả xử lý Kế hoạch năm được QH thơng qua
Kiểm tốn Nhà nước (Tổng KTNN)
Hoạt động kiểm toán của các chuyên ngành và khu vực
Báo cáo kết quả hàng năm trước QH
Tham gia đóng góp ý kiến phân bổ dự toán ngân sách hàng năm tại cuộc họp
của HĐND các Tỉnh phụ trách
Chưa có quy trình xây dựng ý kiến đóng góp cụ thể hoặc tổ chức bộ phận
tham gia soạn thảo ý kiến ảnh hưởng đến giá trị tham gia
Kế hoạch năm Kế hoạch từng cuộc kt Mâu thuẫn
các kết luận, kiến nghị có tỷ lệ thực hiện chưa cao (đạt trung bình 60%; ơng Hồ Đức Phớc Tổng kiểm tốn Nhà nước phát biểu tại hội thảo rà soát, kiến nghị sửa đổi, bổ sung luật Kiểm toán nhà nước năm 2015, ngày 23/4/2018).
3.2.3 Tam giác chiến lược
KTNN tồn tại như một công cụ hữu hiệu của Nhà nước trong kiểm tra, giám sát việc quản lý và sử dụng tài chính, tài sản cơng; phấn đấu đạt được sự quản lý kinh tế chặt chẽ, tính hợp lệ của cơng tác quản lý hành chính và việc thơng tin cho các cơ quan nhà nước, công luận thông qua việc công bố các báo cáo khách quan về sự ổn định và phát triển của nền tài chính quốc gia; góp phần minh bạch hóa nền tài chính cơng; phát hiện, ngăn ngừa và xử lý hành vi vi phạm pháp luật của các tổ chức được kiểm tốn nhằm nâng cao vị thế, uy tín và hình ảnh của KTNN. Tam giác chiến lược của KTNN Khu vực XIII có các nội dung sau:
sau
Hình 3.3: Tam giác chiến lược của KTNN Khu vực XIII
a) Giá trị: hướng đến sự minh bạch, liêm chính, hiệu quả, tuân thủ pháp luật trong quản
lý và sử dụng tài chính, tài sản cơng; góp phần xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước hồn thiện;
b) Tính hợp pháp và sự ủng hộ: Sự hợp tác của các cơ quan, đơn vị được kiểm tốn;
Sự hợp tác, trao đổi thơng tin với người dân, các tổ chức khác; Sự ủng hộ của Quốc hội - những đại biểu dân bầu, Chính Phủ, Hội đồng nhân dân các cấp, truyền thơng trong và ngồi nước và quan trọng nhất vẫn là cơng chúng.
c) Năng lực vận hành: Quy trình hoạt động hiệu quả cao; Đổi mới, sáng tạo; Chất
lượng nguồn nhân lực đạt chuẩn; Các giá trị cốt lõi được phát huy tối đa.
3.2.4 Sứ mạng
Nâng cao năng lực hoạt động, hiệu lực pháp lý, chất lượng và hiệu quả hoạt động của