2 .1Giới thiệu chung về cácđơnvịsựnghiệp cơnglậpở tỉnh Bình Dương
2.1.2 .1Những quyđịnh chung
2.5 .1.1Môi trường pháp lý
2.5.2 Nguyên nhân chủ quan
Căn cứ vào kết quả khảo sát và phỏng vấn trực tiếp một số kiểm tra viên thuế và kiểm tốn viên thì cịn nhiều hạn chế ở các đơn vị SNCL như sau:
2.5.2.1 Hạn chế của cơ chế tài chính tại đơn vị sự nghiệp cơng lập
Nhận thức của nhiều người làm cơng tác tài chính kế tốn; lập và trình bày BCTC tại các đơn vị SNCL chịu ảnh hưởng bởi quan điểm về cơ chế bao cấp trong thời kỳ trước thiếu linh hoạt, thiếu tính chủ động và tự chịu trách nhiệm ảnh hưởng đến cơ chế tài chính áp dụng cho đơn vị hiện tại.
Các đơn vị sự nghiệp hiện nay có nguồn tài chính được cấp phát từ NSNN thì hoạt động tài chính của đơn vị đó bị chi phối bởi Luật NSNN và BCTC của đơn
vị vẫn được xem là một bộ phận hợp thành báo cáo tổng hợp quyết toán NSNN theo quy định hiện hành phục vụ cho nhu cầu quản lý, điều hành NSNN bởi cơ quan có thẩm quyền.
2.5.2.2 Hạn chế về tổ chức cơng tác kế tốn trong đơn vị.
Lãnh đạo tại các đơn vị SNCL chưa quan tâm sâu sát đến vấn đề tổ chức công tác kế tốn tại đơn vị mình, trong q trình triển khai thực hiện các quy định mới hay góp ý các văn bản dự thảo về kế tốn chưa tích cực tham mưu, góp ý, đề xuất sửa đổi, bổ sung các quy định nhằm giúp BCTC ngày càng hoàn thiện, đáp ứng được nhu cầu thông tin thực tế của người sử dụng. Hiện nay, tại nhiều đơn vị vẫn chưa thành lập bộ phận kiểm tra nội bộ, thậm chí tại các đơn vị sự nghiệp có quy mơ nhỏ chỉ có một nhân viên kế tốn để thực hiện các báo cáo theo quy định của nhà nước.
2.5.2.3 Hạn chế nguồn lực con người.
Số lượng nhân viên am hiểu sâu và tham gia nghiên cứu các vấn đề thuộc lĩnh vực kế toán ở đơn vị SNCL cịn rất hạn chế; trình độ, năng lực của đội ngũ kế tốn viên, kiểm tra viên nội bộ (nếu có) chưa cao và có tâm lý trì trệ, e ngại đổi mới của các Luật, quy định của pháp luật có liên quan. Từ đó tác động làm chậm tiến trình cải cách kế tốn cơng, đổi mới hệ thống ở tại đơn vị
2.5.2.4 Hạn chế ứng dụng công nghệ thơng tin trong kế tốn ở các đơn vị.
Tại các đơn vị SNCL hầu hết các ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn ở mức rất cơ bản như tìm kiếm tin tức, trao đổi e-mail, soạn thảo văn bản. Trong khi các ứng dụng cao cấp có tính đột phá cải thiện năng lực làm việc, phân tích, đánh giá chất lượng của BCTC hay các hệ thống thông tin quản lý hoặc thương mại điện tử thì cịn rất hạn chế.
Việc đầu tư, tăng cường cơ sở vật chất ở các đơn vị sự nghiệp nhằm đáp ứng được yêu cầu nâng cao năng lực, đẩy mạnh hoạt động khoa học công nghệ vẫn chưa nhiều, tiến độ cịn chậm; Thiếu nguồn tài chính để đầu tư đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, tiếp nhận những công nghệ mới và làm chủ những công nghệ mũi nhọn để triển khai ứng dụng có hiệu quả trên địa bàn tỉnh; Đội ngũ cán bộ, viên
chức cịn thiếu tính năng động, một số cịn chưa tâm huyết với cơng việc.
Tỉnh chưa có cơ chế, chính sách đãi ngộ nhân lực CNTT làm việc trong lĩnh vực nhà nước;Trung ương chưa ban hành đủ các văn bản quy phạm pháp luật cho hoạt động đầu tư ứng dụng CNTT; Sự quan tâm ứng dụng CNTT của lãnh đạo các Sở, ngành, địa phương chưa đồng đều.
Kết luận chương 2
Kế toán đơn vịSNCL hiện nay chịu sự chi phối của luật ngân sách, luật kế tốn, cơ chế tài chính và chế độ kế tốn HCSN nằm rãi rác trong nhiều văn bản khác nhau. Chưa xây dựng được một chuẩn mực kế tốn cơng Việt Nam. Về cơ bản thông tin do kế toán SNCL cung cấp đã đáp ứng được nhu cầu tổng hợp, quyết toán ngân sách, giúp cho việc điều hành ngân sách của chính phủ. Qua những phân tích về thực trạng cịn tồn tại của chế độ kế tốn HCSN ở tỉnh Bình Dương hiện nay, cùng với xu hướng đổi mới của cơ chế tài chính và cải cách hành chính thì chế độ kế tốn HCSN cần thiết phải thay đổi, điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với tình hình mới, tn thủ theo những thơng lệ chung của thế giới.
ÁP DỤNG CHO CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG
Hệ thống báo cáo tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp công lập được Nhà nước qui định áp dụng thống nhất trong phạm vi cả nước. Do vậy, những vấn đề nghiên cứu trong chương 3 mà chúng tôi đề cập tới xét trên bình diện rộng thì có ý nghĩa hồn thiện cho hệ thống báo cáo tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp công lập theo qui định hiện hành. Tuy nhiên do phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ giới hạn trên địa bàn tỉnh Bình Dương nên những giải pháp đề xuất được đặt trọng tâm vào việc hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính cho các đơn vị sự nghiệp cơng lập đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
3.1Quan điểm hoàn thiện.
Phù hợp với quy định pháp luật
Kế toán đơn vị SNCL thực hiện theo pháp luật, cơ chế quản lý tài chính, phản ánh tình hình tài chính và tình hình hoạt động của đơn vị SNCL, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế xã hội mà Đảng đề ra.
Về cơ chế tài chính của nước ta đang thay đổi dần theo hướng phát huy tính tự chủ sáng tạo của các đơn vị SNCL. Theo Nghị quyết 40/NQ-CP ngày 09/08/2012 về chương trình hành động của chính phủ thực hiện thơng báo kết luận của bộ chính trị về đề án “ đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hố một số loại hình dịch vụ sự nghiệp cơng lập”; “ thay đổi cơ bản phương thức hỗ trợ từ NSNN trong cung cấp dịch vụ sự nghiệp công, từng bước chuyển từ việc giao dự toán ngân sách cho các đơn vị cung cấp dịch vụ sự nghiệp công lập hiện nay sang thực hiện phương thức đặt hàng, mua hàng dựa trên cơ sở hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật và tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng của từng loại hình dịch vụ đơn vị cung cấp mà khơng phân biệt cơ sở cơng lập, ngồi cơng lập nhằm tạo cạnh tranh lành mạnh, tạo môi trường thuận lợi, bảo đảm cho các đơn vị sự nghiệp công lập và ngồi cơng lập phát triển bình đẳng. Đối với các đơn vị sự nghiệp cung cấp những dịch vụ thông thường (nhất là các đơn vị sự nghiệp kinh tế): Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện cơ chế nhằm tạo điều kiện để chuyển sang
hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp và sau đó cổ phần hố theo quy định”
Kế tốn đơn vị SNCL là cơng cụ góp phần phản ánh bức tranh tài chính của nhà nước và chịu sự tác động của cơ chế tài chính. Nên khi cơ chế tài chính thay đổi, kế tốn của đơn vị SNCL nói chung và hệ thống báo cáo tài chính của đơn vị SNCL nói riêng cũng phải thay đổi theo cho phù hợp.
Phù hợp với đặc thù hoạt động của các đơn vị SNCL ở tỉnh Bình Dương
Các đơn vị sự nghiệp cơng lập cung cấp dịch vụ công được phân loại như sau: a) Đơn vị sự nghiệp có thu tự bảo đảm tồn bộ chi phí hoạt động thường xuyên (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí).
b) Đơn vị sự nghiệp có thu tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thường xuyên (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí).
Các đơn vị sự nghiệp cơng lập thuộc các lĩnh vực: Giáo dục - Đào tạo, Y tế, Văn hoá, Thể dục Thể thao, sự nghiệp kinh tế... được giao quyền tự chủ tài chính đã chủ động sử dụng nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước giao để thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả; đồng thời chủ động sử dụng tài sản, nguồn nhân lực để phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động cung cấp dịch vụ công (khám chữa bệnh, đào tạo...), phát triển nguồn thu. Đơn vị sự nghiệp được tự chủ trong việc huy động các nguồn vốn để đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, đổi mới trang thiết bị, phát triển hoạt động sự nghiệp; thông qua các hình thức vay vốn các tổ chức tín dụng, vay vốn kích cầu, huy động vốn của cán bộ viên chức trong đơn vị.
Nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp thuộc các bộ, cơ quan Trung ương quản lý cùng với nguồn kinh phí tiết kiệm 10% chi hoạt động thường xuyên ngân sách nhà nước giao, đã góp phần bảo đảm bù đắp một phần nhu cầu tiền lương tăng thêm theo quy định của Chính phủ; trong đó các đơn vị tự bảo đảm chi phí hoạt động tự bảo đảm tồn bộ tiền lương, NSNN khơng phải bổ sung kinh phí do thay đổi chế độ tiền lương; đối với các đơn vị tự bảo đảm một phần kinh phí một phần thu sự nghiệp được huy động để bù đắp một phần nguồn tiền lương tăng thêm theo quy định giảm chi từ nguồn NSNN.
Bên cạnh những hoạt động có tính chất chung cho đơn vị sự nghiệp cơng lập như nêu trên thì các đơn vị sự nghiệp cơng lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương cịn phải thực hiện những nhiệm vụ theo yêu cầu chính trị, xã hội, theo yêu cầu của địa phương. Do vậy, hệ thống BCTC của đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương cần phải được hồn thiện để cung cấp đầy đủ những thông tin theo yêu cầu quản lý chung cũng như yêu cầu quản lý của tỉnh và các cơ quan chức năng trong tỉnh.
Từng bước tiếp cận chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế
Thiết lập hệ thống BCTC cho mục đích chung hướng theo thông lệ quốc tế được xem là một trong những bước đi cần thiết để thực hiện quá trình chuyển đổi hệ thống kế tốn và dự tốn nhà nước từ cơ sở tiền mặt sang cơ sở dồn tích tại các quốc gia đang phát triển. Ở Việt Nam, việc áp dụng này phải thận trọng, tức là từng bước đưa thông lệ này vào hệ thống kế toán SNCL và phải đảm bảo hai nguyên tắc sau:
• Việc sửa đổi BCTC cần dựa trên những nguyên tắc lập và trình bày BCTC của chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế nhưng phải có sự điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu quản lý của nhà nước và đặc điểm hoạt động của đơn vị SNCL.
• Việc sửa đổi BCTC cần được thực hiện theo một lộ trình cụ thể song song với việc sửa đổi Luật NSNN, Luật Kế toán và các văn bản pháp lý khác thuộc lĩnh vực tài chính, kế tốn nhà nước phù hợp với thơng lệ quốc tế.
3.2Các giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống báo cáo tài chính cho đơn vị sự nghiệp công lập.
3.2.1 Giải pháp nền:
3.2.1.1 Sửa đổi Luật ngân sách hiện hành
Theo nghị quyết 40/NQ-CP ngày 9/8/2012 của chính phủ “Thay đổi cơ
bảnphương thức hỗ trợ từ NSNN trong cung cấp dịch vụ sự nghiệp công, từng bước chuyển từ việc giao dự toán ngân sách cho các đơn vị cung cấp dịch vụ sự nghiệp công lập như hiện nay sang thực hiện phương thức đặt hàng, mua hàng dựa trên cơ
sở hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật và tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng của từng loại hình dịch vụ đơn vị cung cấp mà không phân biệt cơ sở công lập, ngoài công lập nhằm tạo cạnh tranh lành mạnh, tạo môi trường thuận lợi, bảo đảm cho cácđơn
vị sự nghiệp công lập và ngoài công lập phát triển bình đẳng”Như vậy, những
quy định về lập, chấp hành và quyết toán trong luật ngân sách nhà nước cần phải thay đổi theo hướng quan tâm đến kết quả đạt được, cần phải xây dựng được hệ thống các tiêu chí, chỉ tiêu, chỉ số đo lường và đánh giá kết quả đầu ra.
Khi vận dụngchuẩn mực kế tốn cơng quốc tế và thực hiện kế tốn theo ngun tắc dồn tích thì, những khoản thu thuộc ngân sách năm nào phải hạch tốn vào năm đó khơng phân biệt là đã thu tiền hay chưa, hay những khoản chi thuộc năm nào thì hạch tốn vào chi phí năm đó, kết thúc năm thì khóa sổ để xác định thặng dư/ thâm hụt.
Cùng với quá trình vận hành của nền kinh tế theo cơ chế thị trường và trước yêu cầu đổi mới để hội nhập và phát triển, Luật NSNN cũng bộc lộ một số bất cập. Hệ thống NSNN mang tính lồng ghép, dẫn đến thẩm quyền giữa các cấp chồng chéo; quy trình ngân sách phức tạp; phạm vi thu, chi NSNN chưa rõ ràng. Việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách chưa phù hợp, căn cứ xây dựng dự toán NSNN chưa đầy đủ, chưa gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ đầu ra. Bên cạnh đó, quy định về trách nhiệm giải trình trước các cơ quan có thẩm quyền cịn chưa cụ thể; cơng khai, minh bạch trong quản lý NSNN chưa phù hợp với thông lệ quốc tế …Vì vậy, cần phải sửa đổi Luật NSNN phải phù hợp với việc sửa đổi Hiến pháp, đặt ra yêu cầu hoàn thiện pháp luật về NSNN để bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất, tuân thủ các nguyên tắc quản lý tài chính, tăng cường tính cơng khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình – ngân sách được quy định trong Hiến pháp.
3.2.1.2 Sửa đổi, bổ sung Luật kế toán
Luật kế toán phải được sửa đổi, bổ sung: Đảm bảo phù hợp với cam kết WTO và Chiến lược phát triển kế toán đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, trước hết là yêu cầu công khai, minh bạch hệ thống thông tin về kinh tế, tài chính, trong đó đặc biệt là thơng tin, số liệu do kế tốn cung cấp và được kiểm toán xác nhận.
Trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập, Việt Nam đã cam kết mở cửa gần như hồn tồn, do đó phải tiếp cận gần nhất với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, với hệ thống thơng tin tự động liên kết tồn cầu, tiếp cận về tổ chức quản lý, giám sát thực thi pháp luật kế toán. Kế toán phải hướng đến mục tiêu hội nhập quốc tế, được quốc tế thừa nhận.
Đối với kế tốn cơng cần phải có những quy định để phù hợp với thơng lệ Quốc tế (nghiên cứu ban hành chuẩn mực kế tốn cơng Việt Nam trên cơ sở chuẩn mực kế tốn cơng Quốc tế) nhằm đáp ứng u cầu hội nhập vàphát triển.
3.2.1.3 Vận dụng chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế ban hành chuẩn mực kế tốn cơng Việt Nam
Trong thời gian tới, khi xây dựng hệ thống chuẩn mực kế tốn cơng Việt Nam, với sự thay đổi của cơ chế tài chính, sự chuyển đổi quản lý ngân sách nhà nước từ quản lý theo yếu tố đầu vào sang quản lý theo kết quả đầu ra thì điều cần thiết là phải điều chỉnh cơ sở kế tốn từ cơ sở dồn tích có điều chỉnh sang cơ sở dồn tích hồn tồn. Đồng thời phải căn cứ vào nội dung chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế và đặcđiểm tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam để nghiên cứu và ban hành chuẩn mực kế tốn cơng cho Việt Nam làm cơ sở pháp lý cho việc ghi nhận và trình bày thơng tin trên BCTC cho các đơn vị hành chính sự nghiệp nói chung và cácđơn vị SNCL nói riêng.
3.2.1.4 Hồn thiện cơ chế tài chính đối vớiđơn vị sự nghiệp cơng lập.
Tiếp tục thực hiện hoàn thiện cơ chế tự chủ đối với đơn vị SNCL phù hợp với lộ trình cải cách hành chính Nhà nước và tiền lương giai đoạn 2015-2020 theo hướng:
• Đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị SNCL, đẩy mạnh xã hội hố một số loại hình dịch vụ cơng theo định hướng cụ thể:
• Thực hiện chuyển đổi từ việc giao dự toán ngân sách cho các đơn vị sự nghiệp công lập như hiện nay sang thực hiện phương thức đặt hàng, mua hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ dựa trên cơ sở hệ thống định mức kinh tế-kĩ thuật
phương thức cấp phát trực tiếp cho đơn vị sự nghiệp công sang cấp phát cho đối tượng thụ hưởng;
• Thực hiện đổi mới cơ chế tài chính đối với nhóm các đơn vị cung cấp các dịch vụ sự nghiệp cơng có khả năng xã hội hố cao, tự đảm bảo tồn bộ chi phí hoạt động (các trường đại học, cơ sở dạy nghề, bệnh viện…) được Nhà nước xác định giá trị tài sản để giao cho đơn vị theo cơ chế giao vốn cho doanh nghiệp; đơn vị được vay vốn các tổ chức tín dụng, huy động của các cán bộ viên chức trong đơn vị để đầu tư mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp;
• Tiếp tục đẩy mạnh phân công, phân cấp, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế cho các đơn vị SNCL. Quy định rõ ràngthẩm quyền và trách nhiệm của người đứng đầu trong quản lý và điều hành đơn vị sự nghiệp, có cơ chế giám sát, kiểm tra việc thực hiện thẩm quyền của người đứng đầu đơn vị SNCL; Đổi mới cơ chế theo hướng tính đủ giá dịch vụ đặt hàng sản phẩm, dịch vụ sự nghiệp công;
• Nhà nước quy định giá hoặc khung giá sản phẩm, dịch vụ đối với các loại dịch vụ cơ bản, có vai trị thiết yếu đối với XH; từng bước tính đúng, tính đủ các chi phí hợp lý trong giá dịch vụ sự nghiệp; thực hiện có lộ trình việc xố bỏ bao cấp qua giá, phí dịch vụ;
• Tăng cường hồn thiện các cơng cụ quản lý và vai trò kiểm tra, giám sát của các cơ quan NN đối với hoạt động cung cấp dịch vụ công nhằm hướng tới việc cung cấp tốt hơn cả về số lượng và chất lượng dịch vụ cho toàn xã hội.
3.2.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống BCTC áp dụng cho đơn vị sự nghiệp công lập
3.2.2.1 Xây dựng mới
BCTC của đơn vị SNCL hiện nay chỉ dừng ở mục đích cung cấp thơng tin về tình hình quyết tốn, sử dụng nguồn lực NSNN chứ chưa cung cấp được thơng tin về tài chính, cụ thể là những luồng tiền vào, những khoản mục chi cụ thể trong kỳ
kế toán.
Căn cứ trên cơ sở chuẩn mực kế tốn cơng thiết lập lại BCTC cho đơn vị sự nghiệp công lập phải đảm bảo yêu cầu quản lý ngân sách thì BCTC của đơn vị SNCL cần có thêm ba báo cáo:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo thu, chi và kết quả hoạt động - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
1. Bảng cân đối kế tốn: là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản của đơn vị và nguồn hình thành tài sản dưới hình thức tiền tệ tại một thời điểm nhất định. Kết cấu bảng cân đối kế toán
- Chia làm 2 phần:
Phần tài sản: gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Phần nguồn vốn: gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
- Gồm 5 cột:
Cột thứ nhất: Ghi các yếu tố tài sản, nguồn vốn theo từng loại, từng mục, từng nhóm
Cột thứ hai: Mã số quy định
Cột thứ ba: Thuyết minh, nhằm đánh dấu dãn đến các phần thuyết minh trong Thuyết minh báo cáo tài chính.
Cột thứ tư: Số cuối năm
Cột thứ năm: Số đầu năm nhằm để so sánh thơng tin tài chính của năm nay so với năm trước.
Phương pháp lập từng chỉ tiêu trong bảng cân đối kế tốn được trình bàyPhụ lục
số3
2. Báo cáo thu, chi và kết quả hoạt động
Báo cáo thu, chi và kết quả hoạt động được thiết lập nhằm cung cấp thơng tin về tình hình và kết quả của các hoạt động diễn ra trong đơn vị SNCL sau một kỳ kế tốn.Trong đó, các khoản thu, chi và chênh lệch thu – chi thuộc hoạt động nhà
nước được trình bày theo cơ sở tiền mặt có điều chỉnh; các khoản doanh thu, chi phí và lợi nhuận thuộc hoạt động SXKD (nếu có) được phản ánh theo cơ sở dồn tích đầy đủ. Do sự khác biệt về cơ sở kế toán, thuật ngữ sử dụng và phương pháp phân loại các chỉ tiêu giữa hoạt động nhà nước và hoạt động SXKD nên báo cáo này được chia thành hai phần:
Phần I – Thu, chi và kết quả hoạt động nhà nước.
Phần II – Doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động SXKD.
Mẫu báo cáo thu, chi và kết quả hoạt động được trình bày ở phụ lục số 04
3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là BCTC tổng hợp cung cấp thông tin về nhữngluồng tiền vào, những khoản mục chi bằng tiền trong kỳ kế toán và số dư tiền tệ tại ngày kết thúc kỳ kế tốn. Thơng tin trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho phép người sử dụng xác định đơn vị công đã tạo ra tiền để tài trợ cho các hoạt động của mình và cách sử dụng tiền của đơn vị như thế nào.