103buồng đạn, bóp cị búa

Một phần của tài liệu Tài liệu dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh (Trình độ: Trung cấp): Phần 2 - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Trang 42 - 45)

1. Kỹ thuật tháo và lắp một số loại vũ khí bộ binh

103buồng đạn, bóp cị búa

buồng đạn, bóp cị búa khơng đập chắc chắn do lò xo đẩy về yếu. - Khố nịng hộp khố nịng bẩn. trước hết cỡ, tiếp tục bắn.

- Lau sạch, bơi dầu hộp khố nịng. Khố nịng lùi hết về sau, vỏ đạn vẫn ở trong buồng đạn - Buồng đạn bẩn do han gỉ, móc đạn mịn gãy.

- Lau sạch bôi dầu - Đưa về trạm sửa chữa Khố nịng lùi kéo theo

vỏ đạn ra nửa chừng lại đẩy vỏ đạn về trước - Lỗ truyền khí thuốc bẩn. - Khóa nịng bẩn. - Lau sạch lỗ truyền khí thuốc. - Bôi dầu các bộ phận chuyển động của súng. Bắn bị nổ liên thanh -Bộ phận cò quá bẩn, lò

xo lẫy cị yếu, mấu dìm cần đẩy lẫy cị của lẫy phát 1 bị gãy.

- Tháo đạn, tháo bộ phận cò lau sạch, kiểm tra lại chuyển động tiếp tục bắn. Nếu lò xo lẫy cò yếu hoặc lẫy phát 1 hỏng phải thay thế.

1.1.5. Lau chùi, kiểm tra, chuẩn bị súng, đạn để bắn

- Lau chùi

Súng phải ln giữ gìn sạch sẽ và tốt, muốn vậy phải lau chùi, bôi dầu cho súng sạch sẽ, kịp thời, việc lau chùi do cá nhân tự giác lau, hoặc tổ chức chỉ huy lau, khi tổ chức chỉ huy lau phải chặt chẽ, đồng thời quy định mức tháo, lau chùi và bôi dầu, thực hiện các quy định sau:

+ Súng phải thường xuyên lau chùi hàng ngày, cuối buổi học tập và công tác;

+ Lau chùi sau khi hành quân đến địa điểm mới;

+ Lau chùi sau khi học tập, làm nhiệm vụ trực ban, trực chiến; + Lau chùi sau khi súng bị dính cát, bụi đất hoặc gặp mưa; + Lau chùi sau khi bắn đạn thật hoặc đạn hơi;

+ Lau chùi sau khi chiến đấu liên tục dài ngày, trong quá trình chiến đấu phải tranh thủ khoảng cách giữa các trận chiến đấu để lau chùi bảo quản súng đạn;

+ Sau khi lau sạch sẽ phải bơi dầu bên trong và bên ngồi cho súng. - Kiểm tra súng đạn

+ Kiểm tra cấu tạo súng

Các số ghi trên súng phải thống nhất đồng bộ, thước ngắm phải dùng gập dễ dàng, cần định cách bắn và khố an tồn phải xoay được các vị trí dễ dàng và

104

tại vị trí phải chắc chắn, trong nịng súng phải sạch sẽ khơng cong, phình, bẹp méo, han gỉ, hộp khố nịng các bộ phận phải đủ.

+ Kiểm tra chuyển động súng

Khi kiểm tra phải đạt được các điều kiện sau:

Mở khố an tồn, mở nắp hộp tiếp đạn, kéo bệ khố nịng về sau hết cỡ, thả tay kéo khố nịng ra, khố nịng phải tiến sát phía sau nịng súng, bóp cị nghe tiếng “tách” búa đập vào kim hoả là được.

Giữ ngun cị, kéo bệ khố nịng về sau hết cỡ thả ra, khi khố nịng tiến sát phía sau nịng súng búa khơng đập vào kim hoả, thả tay cị ra bóp cị búa đập vào kim hoả là được.

Đóng nắp hộp tiếp đạn lại, kéo bệ khố nịng về sau hết cỡ, thả tay kéo bệ khố nịng ra bị lẫy báo hết đạn giữ lại ở phía sau.

Khi thay đổi vị trí khố an tồn, khố an tồn phải được giữ lại chắc chắn ở các vị trí.

+ Kiểm tra đạn

Đạn khơng dính dầu mỡ, ẩm ướt, han gỉ, vỏ đạn khơng có vết rạn nứt, đầu đạn không cong vênh.

- Kiểm tra súng đạn để bắn

Giai đoạn tập bắn, kiểm tra bắn đạn thật, người bắn phải tiến hành kiểm tra chuẩn bị súng đạn để bắn

+ Kiểm tra súng đạn: như kiểm tra ở trên + Lau chùi bôi dầu cho súng

+ Lau chùi đạn sạch sẽ và kiểm tra buồng đạn, hộp tiếp đạn

+ Thực hiện lắp đạn vào hộp tiếp đạn: Tay trái cầm kẹp đạn, tay phải lắp đạn vào kẹp sao cho gờ đít đạn ăn khíp với gờ của 2 thành kẹp đạn cứ như thế lắp cho đến khi đầy đạn 10 viên vào kẹp đạn.

1.2. Súng tiểu liên AK

1.2.1. Quy tắc tháo lắp: (Xem ở phần binh khí súng trường CKC). 1.2.2. Tháo và lắp súng

- Tháo súng

+ Bước 1: Tháo hộp tiếp đạn, kiểm tra súng

Tay trái nắm ốp lót tay giữ súng dựng đứng trên bàn, miệng súng hướng lên trên, mặt súng sang trái; Tay phải nắm hộp tiếp đạn, ngón cái bóp lẫy giữ hộp tiếp đạn, đồng thời đẩy hộp tiếp đạn lên trên lấy ra đặt xuống bàn; Tay phải gạt cần định cách bắn về vị trí bắn, kéo tay kéo khố nịng về sau hết cỡ, nhìn xem trong buồng đạn có đạn hay khơng, thả khố nịng về trước

105

Hình 38: Tháo hộp tiếp đạn, kiểm tra súng

(Nguồn: Giáo trình Giáo dục quốc phịng - An ninh, dùng cho học sinh các trường trung cấp chuyên nghiệp. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2008).

+ Bước 2: Tháo ống phụ tùng

Tay trái nắm ốp lót tay, nhấc súng lên khỏi mặt bàn, tay phải dùng ngón trỏ ấn nắp ổ chứa phụ tùng vào hết cỡ, đầu ngón tay tỳ vào đầu ống phụ tùng, lấy ống phụ tùng ra khỏi ổ chứa phụ tùng. Hai tay kết hợp mở nắp ống phụ tùng, tháo rời phụ tùng ra khỏi ống đựng đặt lên bàn.

Hình 39: Tháo ống phụ tùng

(Nguồn: Giáo trình Giáo dục quốc phịng - An ninh, dùng cho học sinh các trường trung cấp chuyên nghiệp. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2008).

+ Bước 3: Tháo thơng nịng

Tay trái giữ súng như khi tháo hộp tiếp đạn, tay phải cầm thơng nịng kéo sang phải sao cho đầu thơng nịng rời khỏi khuyết chứa lấy thơng nòng ra.

Hình 40: Tháo thơng nịng Hình 41: Tháo nắp hộp khố nịng

(Nguồn: Giáo trình Giáo dục quốc phịng - An ninh, dùng cho học sinh các trường trung cấp chuyên nghiệp. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2008).

Một phần của tài liệu Tài liệu dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh (Trình độ: Trung cấp): Phần 2 - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)