THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI DI ĐỘNG
5.1.1. Một hệ thống thanh toán di động phải là sự phổi hợp chặt chẽ giữa ngân hàng với các nhà cung cấp dịch vụ mạng di động
chẽ giữa ngân hàng với các nhà cung cấp dịch vụ mạng di động
TMDĐ là hình thức thương mại phụ thuộc rất lớn vào mối quan hệ giữa các bên: Ngân hàng, các nhà cung cấp dịch vụ mạng viễn thơng, các nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ và các bên liên quan khác. Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế trên CNN Money.com, các mạng viễn
thơng di động đang cản trở thanh tốn di động. Đặc biệt là những quốc
gia có cơ sở hạ tầng viễn thông cũng như các dịch vụ ngân hàng cung cấp
cịn đang hồn thiện thì sự hợp tác giữa các mạng viễn thông di động với các ngân hàng rất yếu. Chính vì vậy, dù xuất hiện từ rất sớm, nhưng tại nhiều quốc gia đang phát triển sự phát triển của TMDĐ và khả năng ứng
dụng trong các hoạt động cung cấp dịch vụ thanh toán di động còn rất sơ
khai. Hiện nay, số lượng các nhà cung cấp dịch vụ thanh toán di động tại mỗi quốc gia là rất lớn. Ở Việt Nam có thể liệt kê như Mpay, Mrtopup,
Mobiví, Payoo...Tuy nhiên, mỗi nhà cung cấp dịch vụ thanh toán di động đều cần phối họp với một vài ngân hàng, do đó cách thức thanh tốn cũng hết sức khác nhau và chưa có một chuẩn chung. Khách hàng sử
dụng dịch vụ chỉ thanh tốn được khi có tài khoản của một số ngân hàng hợp tác. Nếu có tài khoản ở ngân hàng khác khơng trong liên minh thì
cũng khơng thể thanh tốn. Vì vậy, để giải quyết triệt để tồn tại này, các
ngân hàng cung cấp dịch vụ TMDĐ và các nhà mạng di động cần phối họp thực hiện các giải pháp sau đây:
+ Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng di động và các ngân
hàng phải có sự phối họp và thống_nhất về cách thức tiến hành thanhloán guạ các thiết bị di động. Khi khách hàng mua sắm các hàng hóa, dịch vụ trực tuyến thông qua các thiết bị di động, cần tránh cách thức thanh toán riêng lẻ.
+ Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng di động và các ngân
hàng cần có sự phối hợp để ra đời một tổ chức trung gian thiết lập nên
một cổng thanh toán (Paỵment.Gateway). cổng thanh toán này kết nối các nhà cung cấp dịch vụ, người bán hàng và các định chế tài chính. Đầu
mối kết nối đó sẽ tạo ra chuần chung, như vậy sẽ tiết kiệm cho nhà cung
cấp dịch vụ và ngân hàng. Ngân_hàng không phải đầu .tư để-kết nối với
từng nhà cung cấp dịch vụ. Kinh nghiệm ở các nước cho thấy họ thường
có từ 2-3 cổng thanh tốn và các ngân hàng hay doanh nghiệp cung cấp
dịch vụ thanh tốn di động chỉ cần duy trì một đầu mối kết nối đó.