Variable VIF 1/VIF
eps 4.22 0.236762 roa 3.12 0.321006 bpvs 1.95 0.512271 dps 1.52 0.655956 fl 1.26 0.791102 size 1.15 0.865951 salegrowth 1.02 0.976378 Mean VIF 2.04
Nguồn: Kết quả từ Phần mềm Stata 13 (Phụ lục 2.3)
Bảng 4.2.2 cho thấy kết quả kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai, giá trị trung bình VIF của các biến trong mơ hình là 2.04 nhỏ hơn 10. Đồng thời các biến đều có VIF nhỏ hơn 10, nên không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến mạnh trong mơ hình dữ liệu nghiên cứu.
Các nhân tố nghiên cứu không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến cho thấy các nhân tố này là độc lập và tách biệt, phù hợp đưa vào nghiên cứu định lượng. Tác giả tiếp tục đưa các biến vào mơ hình và thực hiện các kiểm định ước lượng.
4.3 Kiểm định lựa chọn mơ hình Pooled OLS và FEM
Giả định của kiểm đinh là các quan sát giữa các công ty qua các năm khơng tìm thấy sự khác biệt, mơ hình Pooled phù hợp với dữ liệu. Khi dữ liệu mẫu tồn tại sự khác biệt các cơng ty qua các năm thì dữ liệu bảng FEM phù hợp với mẫu nghiên cứu hơn.
48
Giải thuyết H0: Mơ hình Pooled OLS phù hợp với mẫu nghiên cứu. Giả thuyết H1: Mơ hình FEM phù hợp với mẫu nghiên cứu.
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định lựa chọn Pooled OLS và FEM
Thống kê F P-value
5.18 0.0000
Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata 13 (Phụ lục 2.4)
Kiểm định cho p-value của mơ hình nhỏ hơn 0.01 cho thấy mơ hình hồi quy theo FEM sẽ phù hợp so với mơ hình Pooled OLS hơn.
4.4 Kiểm định lựa chọn mơ hình Pooled OLS và REM
Tác giả tiếp tục kiểm định Breusch, T. S. và A. R. Pagan. (1980) lựa chọn mơ hình Pooled và REM với giả thuyết như sau:
Giả thuyết H0: Mơ hình Pooled OLS phù hợp dữ liệu mẫu hơn REM Giả thuyết H1: Mơ hình REM phù hợp dữ liệu mẫu hơn Pooled OLS
Bảng 4.4: Kết quả kiểm định lựa chọn Pooled và REM
Chi bình phương P-value
801.96 0.0000
Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata 13 (Phụ lục 2.4)
Kiểm định cho giá trị p-value của mơ hình nhỏ hơn 0.01, nên chúng ta đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0. Vậy mơ hình REM phù hợp hơn mơ hình Pooled OLS
4.5 Kiểm định lựa chọn mơ hình FEM và REM
Tác giả tiếp tục thực hiện kiểm định Hausman nhằm lựa chọn giữa hai mơ hình REM và FEM với giả thuyết dữ kiện như sau:
Giả thuyết H0: Mơ hình REM phù hợp dữ liệu mẫu hơn FEM Giả thuyết H1: Mơ hình FEM phù hợp dữ liệu mẫu hơn REM
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định lựa chọn FEM và REM
Chi bình phương (χ2) P-value
238.03 0.0000
49
Kiểm định cho p-value cho từng mơ hình nhỏ hơn 0.01 cho thấy mơ hình FEM hiệu ứng tác động cố định phù hợp với dữ liệu mẫu hơn mơ hình REM.
4.6 Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi phần dư trên dữ liệu bảng -
Greene (2000)
Tác giả tiến hành kiểm định phương sai số thay đổi bằng phương pháp kiểm định Greene (2000) với giả thuyết như sau:
Giả thuyết H0: Mơ hình khơng có hiện tượng phương sai thay đổi Giả thuyết H1: Mơ hình có hiện tượng phương sai thay đổi
Bảng 4.6: Kết quả kiểm tra phương sai thay đổi của 2 mơ hình
Chi bình phương (χ2) P-value
1.2e+06 0.0000
Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata 13 (Phụ lục 2.4)
Từ bảng 4.6 kết quả kiểm định Greene (2000) bằng phần mềm Stata cho thấy kết quả với p-value đều bằng 0.0000 < α = 0.01, cho thấy tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi trong mơ hình dữ liệu nghiên cứu ở mức ý nghĩa 1%.
4.7 Kiểm định hiện tượng tự tương quan phần dư trên dữ liệu bảng–
Wooldridge (2002) và Drukker (2003)
Tác giả sử dụng phương Wooldridge (2002) và Drukker (2003) để kiểm tra hiện tượng tự tương quan và đặt giả thuyết kiểm định như sau:
Giả thuyết H0: Mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan bậc 1 Giả thuyết H1: Mơ hình có hiện tượng tự tương quan bậc 1
Bảng 4.7 : Kết quả kiểm tra tự tương quan 2 mơ hình
Thống kê F P-value
226.657 0.0000
Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata 13 (Phụ lục 2.4)
Kết quả kiểm định bằng phần mềm Stata13 ở bảng 4.7 cho kết quả của mơ hình với P-value có giá trị < α = 0.01, cho thấy tồn tại hiện tượng tự tương quan bậc 1 trong mơ hình dữ liệu nghiên cứu với mức ý nghĩa 1%.
50
Sau khi thực hiện các phương pháp kiểm tra tính tương quan, đa cộng tuyến, phương sai của nhiễu và tự tương quan trong mơ hình, tác giả tiến hành phân tích kết quả hồi quy thực nghiệm. Phương pháp hồi quy được áp dụng bắt đầu từ mơ hình hồi quy Pooled tới mơ hình tác động cố định – FEM, tác động ngẫu nhiên REM sau đó so sánh với các phương pháp đối chiếu ước lượng bằng GMM.
4.8 Phân tích kết quả hồi quy
Tác giả sử dụng từ mơ hình đơn giản đến mơ hình tốt hơn với mục đích là khắc phục các nhược điểm kiểm định của mơ hình hồi quy ban đầu. Mở đầu với các mơ hình hồi quy dữ liệu bảng, ước lượng hồi quy nguyên sơ – Pooled OLS, và mơ hình FEM. Phương pháp Pooled OLS phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố nội tại ảnh hưởng đến giá cổ phiếu với giả định khơng có sự khác biệt giữa các công ty, không quan tâm tới thông số không gian trên dữ liệu bảng. Trong khi mơ hình FEM quan tâm tới sự khác biệt giữa các công ty. Tuy nhiên, cả hai mơ hình Pooled và FEM khơng thể kiểm sốt được hiện tượng phương sai thay đổi của nhiễu và tự tương quan của phần dư, do đó tác giả sẽ tiến hành hồi quy thêm phương pháp sai phân GMM.
Phương pháp ước lượng GMM sai phân của Arellano và Bond (1991) được thiết kế thích hợp với dữ liệu bảng trong khoảng thời gian không dài và nhiều đối tượng (cổ phiếu). Loại bỏ hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan cũng như vấn đề nội sinh trong mơ hình. Sự hợp lí của các biến cơng cụ được sử dụng ở phương pháp GMM được kiểm định qua thống kê của Arellano-Bond, Sargan test và Hansen(robust). Đánh giá qua Sargan & Hansen giúp xác định được tính chất hợp lí của các biến cơng cụ trong mơ hình GMM.
51
Bảng 4.8: Kết quả hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc bằng phương pháp Pooled OLS, REM, FEM, GMM
Pooled OLS REM FEM GMM
(1) (2) (3) (4)
price price price price
eps 0.0129 0.0175** 0.0204** -0.0213 (1.46) (2.02) (2.21) (-0.99) bpvs 0.0428*** 0.0487*** 0.0477*** 0.0256*** (22.73) (23.48) (18.79) (3.17) dps 0.212*** 0.190*** 0.143*** 0.498*** (15.93) (14.10) (9.52) (7.61) roa 3.336*** 2.339*** 1.573*** 0.928* (14.13) (9.84) (6.15) (1.82) fl -0.00903* -0.00876 -0.00921 -0.171*** (-1.95) (-1.48) (-1.15) (-2.82) size 0.177*** 0.237*** 0.804*** 0.833*** (9.84) (8.42) (11.27) (3.25) salegrowth 0.00755* 0.00692** 0.000839 0.0322* (1.86) (1.98) (0.24) (1.70) _cons 6.171*** 5.459*** -1.092 -0.798 (29.79) (16.93) (-1.34) (-0.28) N 2611 2611 2611 1739 AR(1) 0.000 AR(2) 0.170 Hansen 0.181
52
Phân tích kết quả hồi quy Pooled OLS
Dựa vào kết quả bảng 4.5 phương trình hồi quy theo mơ hình Pooled OLS được viết lại như sau:
P = 29.79 + 22.73BVPS + 15.93DPS + 14.13ROA - 1.95FL + 9.84SIZE + 1.86SALEGROWTH +
Kết quả hồi quy cho thấy 7 biến phụ thuộc thì biến EPS khơng tác động đến giá cổ phiếu, các biến cịn lại BVPS, DPS, ROA, FL, SIZE và SALEGROWTH đều có ý nghĩa thống kê trong mối tương quan với giá cổ phiếu. Trong đó biến BVPS, DPS, ROA, SIZE, SALEGROWTH có mối quan hệ thuận chiều với giá cổ phiếu , nghĩa là các chỉ số EPS, BVPS, DPS, ROA, SIZE, SALEGROWTH càng cao thì giá cổ phiếu càng cao. Còn biến FL lại có mối quan hệ ngược chiều với giá cổ phiếu.
Phân tích kết quả hồi quy theo mơ hình REM
Dựa vào kết quả bảng 4.5 phương trình hồi quy theo mơ hình REM được viết lại như sau:
P = 16.93 + 2.02EPS + 23.48BVPS + 14.10DPS + 9.84ROA + 8.42SIZE + 1.98SALEGROWTH +
Kết quả xử lý dữ liệu bảng của mơ hình REM cho thấy biến FL khơng có tác động đến giá cổ phiếu còn lại các biến EPS, BVPS, DPS, ROA, SIZE, SALEGROWTH có mối quan hệ thuận chiều với giá cổ phiếu .
Phân tích kết quả hồi quy theo mơ hình FEM
Dựa vào kết quả bảng 4.5 phương trình hồi quy theo mơ hình FEM được viết lại như sau:
P = -1.34 + 2.21EPS + 18.79BVPS + 9.52DPS + 6.15ROA + 11.27SIZE + Kết quả xử lý dữ liệu bảng của mơ hình FEM cho thấy biến FL , SALEGROWTH không tác động đến giá cổ phiếu , các biến còn lại EPS, BVPS, DPS, ROA, SIZE có mối quan hệ thuận chiều với giá cổ phiếu .
Phân tích kết quả hồi quy theo mơ hình GMM
UXY
UXY
53
Dựa vào kết quả bảng 4.5 phương trình hồi quy theo mơ hình GMM được viết lại như sau:
P = -0.28 + 3.17BVPS + 7.61DPS + 1.82ROA -2.82FL + 3.25SIZE + 1.7SALEGROWTH +
Kết quả xử lý dữ liệu bảng của mơ hình GMM cho thấy biến EPS khơng có tác động đến giá cổ phiếu, các biến còn lại BVPS, DPS, ROA, SIZE, SALEGROWTH có mối quan hệ thuận chiều với giá cổ phiếu, riêng biến FL có mối tương quan nghịch với giá cổ phiếu.
Kiểm định Hansen với giả thuyết H0 biến cơng cụ trong mơ hình hồi quy là đầy đủ và phù hợp. Vì vậy giá trị p-value của Hansen càng lớn thì càng tốt, cụ thể là lớn hơn 0.1. Ở bảng 4.8 này giá trị của Hansen 2 mơ hình đều thỏa mãn, tương tự đối với chỉ số p-value của AR(1) < 0.1 và AR(2) > 0.1 đều hợp lệ. Mơ hình hồi quy với các biến cơng cụ tương đối đầy đủ và có độ tin cậy cao.
Theo kết quả hồi quy mơ hình ở bảng 4.8 cho thấy mối quan hệ tác động giữa các biến độc lập đến biến phụ thuộc giá cổ phiếu, trong kết quả 4 mơ hình OLS, REM, FEM, GMM tác giả chọn kết quả mơ hình GMM đưa ra kết luận cuối cùng vì mơ hình GMM tin cậy nhất, mơ hình OLS, FEM, REM để so sánh đối chiếu. Như vậy theo mơ hình GMM các giả thiết sau đây được chấp nhận:
Giả thiết H2: BPVS có ảnh hưởng tích cực với giá cổ phiếu của các CTNY trên HOSE.
Giả thiết H3: DPS có ảnh hưởng tích cực với giá cổ phiếu của các CTNY trên HOSE.
Giả thiết H4: ROA có ảnh hưởng tích cực với giá cổ phiếu của các CTNY trên HOSE.
Giả thiết H5: FL có ảnh hưởng tiêu cực với giá cổ phiếu của các CTNY trên HOSE.
Giả thiết H6: SIZE có ảnh hưởng tích cực với giá cổ phiếu của các CTNY trên HOSE.
54
Giả thiết H7: SALEGRWOTH có ảnh hưởng tích cực với giá cổ phiếu của
các CTNY trên HOSE.
4.9 Bàn luận kết quả
Sau khi lựa chọn mơ hình GMM và khắc phục khuyết tật, tác giả tổng hợp tác động của 7 thơng tin kế tốn trong mơ hình theo bảng 4.9 và bàn luận về các giả thuyết nghiên cứu đã được đề cập đến chương 3.
Bảng 4.9 Tổng hợp tác động của các nhân tố trong mơ hình
STT Thơng tin kế tốn Ký hiệu Tác động
Ý nghĩa thống
kê
1 Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu EPS - Không
2 Giá trị sổ sách trên mỗi cổ phiếu BVPS Cùng chiều 1%
3 Cổ tức trên mỗi cổ phiếu DPS Cùng chiều 1%
4 Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tài
sản ROA Cùng chiều 10%
5 Hệ số địn bẩy tài chính FL Ngược chiều 1%
6 Quy mô công ty SIZE Cùng chiều 1%
7 Sự tăng trưởng SALEGROWTH Cùng chiều 10%
Nguồn: tác giả tự tổng hợp
Nhân tố 1: EPS
Theo kết quả hồi quy, trong khoảng thời gian 6 năm 2012 -2017 ta thấy biến EPS tác động dương đến giá cổ phiếu trong mơ hình mơ hình REM và FEM với mức ý nghĩa là 5% nhưng lại khơng tìm thấy sự tương quan với giá cổ phiếu trong mơ hình OLS, GMM.
Thực nghiệm tại HOSE trong giai đoạn nghiên cứu chưa tìm thấy bằng chứng để chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết 1.
55
Kết quả phân tích quy cho thấy biến BVPS có ý tác động dương đến giá cổ phiếu ở cả 4 mơ hình và mức ý nghĩa đều cao là 1%. Điều này cho thấy Giả thiết H2: BPVS có ảnh hưởng tích cực với giá cổ phiếu của các CTNY trên HOSE là phù hợp. Đồng nhất với các nghiên cứu trước của Ohlson (1995), Collins và cộng sự (1997), King và Langli (1998), Pandey (2001), Chen và cộng sự (2001).
Nhân tố 3: DPS
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy biến DPS có ý tác động dương đến giá cổ phiếu ở cả 4 mơ hình và mức ý nghĩa đều cao là 1%. Điều này cho thấy Giả thiết H3: DPS có ảnh hưởng tích cực với giá cổ phiếu của các CTNY trên HOSE phù hợp. Đồng nhất với các nghiên cứu trước của Emanuel, D.M (1983), Rees (1997), Irfan và Nishat (2000), Gitman, Lawrence (2004), Sanjeet Sharma (2011), Asma Rafique Chughtai, Aamir Azeem, Amara, Shahid Ali (2013), Sharif và cộng sự (2015).
Nhân tố 4: ROA
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy biến ROA có tác động dương ở cả 4 mơ hình với mức ý nghĩa cao 1% ở 3 mơ hình OLS, FEM, GMM , tuy nhiên trong mơ GMM có mức ý nghĩa thấp hơn 10%. Điều này chứng minh Giả thiết H4: ROA có ảnh hưởng tích cực với giá cổ phiếu của các CTNY trên HOSE là phù hợp. Tại Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu chỉ ra rằng các cơng ty có ROA càng cao thì giá cổ phiếu càng cao.Đồng nhất với các nghiên cứu trước của Kabajch, Nu’aimat, Dalmash (2012).
Nhân tố 5: FL
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy biến FL bài nghiên cứu chỉ ra tác động âm đến giá cổ phiếu trong 4 mơ hình OLS, FEM, REM nhưng khơng có ý nghĩa thống kê ở mơ hình REM và FEM, ở mơ hình GMM biến FL tìm thấy tác động âm có ý nghĩa cao là 1%. Điều này chứng minh Giả thiết H5: FL có ảnh hưởng tiêu cực với giá cổ phiếu của các CTNY trên HOSE là phù hợp. Đồng nhất với các nghiên cứu trước Kumar và Hundal (1986), Pandey (2001),MSA Mondal, MS Imran (2010).
56
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy biến SIZE có tác động dương với có mức ý nghĩa cao là 1% trong cả 4 mơ hình OLS, FEM, REM. Điều này chứng minh Giả thiết 6: Quy mơ cơng ty có ảnh hưởng tích cực với giá cổ phiếu của các CTNY trên HOSE là phù hợp. Có nghĩa là các cơng ty có quy mơ lớn, có tiềm lực tài chính cũng như năng lực cạnh tranh lớn, đồng thời có uy tín cao trên thị trường nên dễ dàng huy động được lượng vốn lớn từ nhà đầu tư với giá cổ phiếu cao.Đồng nhất với các nghiên cứu trước đây của MSA Mondal, MS Imran (2010), Sanjeet Sharma (2011), Sharif và cộng sự (2015).
Nhân tố 7: SALEGROWTH
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy biến Salegrowth bài nghiên cứu tìm thấy tác động dương ở mơ hình OLS và GMM với mức ý nghĩa cao là 1%. Điều này chứng minh là Giả thiết 7: SALEGROWTH có ảnh hưởng tích cực với giá cổ phiếu của các CTNY trên HOSE phù hợp. Đồng nhất với các nghiên cứu trước đây của Collins & Kothari (1989), MSA Mondal, MS Imran (2010).
Kết luận: Kết quả nghiên cứu thực nghiệm tại TTCK TP.HCM trong giai
đoạn 2012- 2017 theo mơ hình GMM cho thấy rằng giá cổ phiếu bị tác động bởi các thông tin kế toán BVPS, DPS, ROA, FL, SIZE và SALEGROWTH. Trong đó có BVPS, DPS, ROA, SIZE, SALEGROWTH có tác động cùng chiều với giá cổ phiếu. Điều này cho thấy một cơng ty có các thơng tin trên BCTC như BVPS, DPS, ROA, SIZE, SALEGROWTH cao thì P sẽ có giá trị cao. Riêng FL có tác động tiêu cực đến P, đều này có nghĩa là FL càng cao thì P sẽ càng thấp. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để góp phần giúp các cơ quan quản lý, doanh nghiệp, nhà đầu tư và nhà nghiên cứu nhận định rõ hơn về sự tác động của các yếu tố tác động đến giá cổ phiếu của các CTNY trên TTCK Việt Nam.
57
TÓM TẮT CHƯƠNG 4
Chương 4 tác giả đã phân tích để ảnh hưởng của thơng tin kế toán trên BCTC đến giá cổ phiếu các CTNY trên sàn HOSE, tiến hành thu thập dữ liệu và phân tích