4.1.1.2 .Phân tích thực nghiệm
5.3. Giải pháp khắc phục
Thứ nhất, hồn thiện chính sách và hệ thống văn bản pháp luật thuế TNDN:
Chính sách thuế đưa ra phải đảm bảo có được mức thuế phù hợp, vừa để huy động nguồn thu ngân sách và đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội và chi tiêu cho bộ máy Nhà nước, vừa phù hợp với khả năng đóng góp để thúc đẩy SXKD của doanh nghiệp. Đồng thời, hệ thống thuế phải đạt được các yêu cầu công bằng, rõ ràng, minh bạch và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nộp thuế. Như vậy, sẽ làm giảm áp lực về gánh nặng thuế, đồng thời ngăn chặn các cơ hội hay khả năng có thể tránh thuế của doanh nghiệp, giảm chi phí quản lý, chi phí tn thủ, từ đó góp phần nâng cao mức độ tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp. Bên cạnh đó phải không ngừng khắc phục những lỗ hổng về thuế TNDN. Ngồi ra, cịn phải nâng cao mức phạt gian lận, tránh thuế để đủ sức răn đe đối với những doanh nghiệp có ý định cũng như hành vi tránh thuế.
Thứ hai, Cải cách thủ tục hành chính thuế: Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh
nghiệp trong việc tuân thủ pháp luật thuế. Ngoài ra cần biết cách tổ chức bộ máy thuế, cách điều hành của Tổng cục thuế, Cục thuế, Chi cục thuế để nâng cao chất lượng hoạt động, đáp ứng những biến động của nền kinh tế thị trường và quá trình hội nhập. Bên cạnh đó, cần tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin để giúp cơ quan thuế giám sát tối đa hoạt động SXKD của doanh nghiệp.
Thứ ba, nâng cao năng lực, trình độ và phẩm chất của Cán bộ, Công chức quản
lý thuế. Vì nếu xây dựng một chính sách thuế hồn thiện nhưng nếu khơng có đội ngũ cán bộ thành thạo về chuyên môn, nghiệp vụ, tâm huyết với cơng việc và có phẩm
chất đạo đức tốt thì cải cách về thuế đều không thể đem lại kết quả tốt được. Bên cạch đó, năng lực hoạt động và phẩm chất, đạo đức của Công chức quản lý thuế là yếu tố có tác động khơng nhỏ đến ý thức chấp hành pháp luật thuế của doanh nghiệp.
Thứ tư, Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý thuế, hiệu lực của các biện pháp
cưỡng chế xử lý vi phạm về thuế, công tác kiểm tra, thanh tra thuế: Hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý thuế, công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về thuế là yếu tố trực tiếp nhất tác động đến ý thức và khả năng thực hiện hành vi tránh thuế của doanh nghiệp trong tuân thủ pháp luật thuế. Trong đó, hoạt động thanh tra, kiểm tra vừa có tác dụng ngăn ngừa, răn đe vừa có tác dụng giám sát, đánh giá q trình tuân thủ và xử lý các trường hợp tránh thuế. Hoạt động xử lý vi phạm thuế nghiêm minh, công bằng cũng sẽ làm giảm các hành vi tránh thuế. Do vậy cần phải tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thuế.
Thứ năm, Tăng cường nắm bắt thông tin về doanh nghiệp nộp thuế: Hệ thống
thông tin về doanh nghiệp giúp cơ quan quản lý thuế nắm bắt được tình hình thành lập, hoạt động và chấp hành pháp luật thuế của họ, từ đó có giải pháp cụ thể đối với từng trường hợp khác nhau, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thuế, hạn chế hành vi tránh thuế của doanh nghiệp nộp thuế, do đó cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp nộp thuế là thông tin rất quan trọng đối với công tác quản lý thuế. Hệ thống thông tin về doanh nghiệp cũng là cơ sở để cơ quan thuế áp dụng có hiệu quả kỹ thuật quản lý rủi ro vào hoạt động thanh tra, kiểm tra, qua đó nâng cao hiểu quả hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế.
Thứ sáu, Nâng cao ý thức tuân thủ của NNT kết hợp với hỗ trợ NNT trong tuân
thủ pháp luật thuế, nâng cao hiệu quả hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật về thuế: Đây được coi là nội dung rất quan trọng trong công tác quản lý thuế, đi sâu vào giải quyết các nguyên nhân dẫn đến các hành vi tránh thuế TNDN xuất phát từ ý thức của NNT. Hoạt động hỗ trợ, tun truyền NNT đóng một vai trị quan trọng trong việc nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật thuế, hạn chế các hành vi tránh thuế thông qua việc giúp họ hiểu rõ hơn các nghĩa vụ, quyền hạn và trách nhiệm về thuế của mình theo quy định của pháp luật và hiểu rõ các quy định trong các văn bản pháp luật
thuế cũng như cách xác định nghĩa vụ thuế để có thể thực hiện việc tuân thủ pháp luật thuế thuận lợi nhất.
Thứ bảy, Liên tục cập nhật các thủ đoạn tránh thuế TNDN: Việc nhận diện các
hành vi, thủ đoạn tránh thuế của các doanh nghiệp nộp thuế là cơ sở để cơ quan quản lý thuế ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp tránh thuế. Trong trường hợp ngày càng phát sinh nhiều loại hình SXKD hàng hóa, dịch vụ, nhiều phương thức giao dịch như hiện nay, các thủ đoạn tránh thuế cũng không ngừng gia tăng và ngày càng đa dạng, tinh vi hơn nên việc cập nhật, nhận biết các thủ đoạn tránh thuế, phục vụ cho công tác quản lý thuế là rất cần thiết.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Armstrong, C.S., Blouin, J.L., Jagolinzer, A.D., Larcker, D.F., 2015. Corporate governance, incentives, and tax avoidance. Journal of Accounting and Economics 60(1), 1-17.
2. Ayers, B.C., Laplante, S.K., McGuire, S.T., 2010. Credit ratings and taxes: The effect of book–tax differences on ratings changes. Contemporary Accounting Research 27, 359–402.
3. Balakrishnan, K., Blouin, J., Guay, W., 2012. Does tax aggressiveness reduce corporate transparency? SSRN working paper.
4. Beng, W. G., Lee, J., C.Y.L.T.S., 2013. The effect of corporate tax avoidance on the cost of equity. SSRN working paper.
5. Chen, S., Chen, X., Cheng, Q., Shevlin, T., 2010. Are family firms more tax aggressive than non-family firms? Journal of Financial Economics 95, 41–61.
6. Crabtree, A., Maher, J.J., 2009. The influence of differences in taxable income and book income on the bond credit market. Journal of the American Taxation Association 31, 75–99.
7. Desai, M.A., Dharmapala, D., 2006. Corporate tax avoidance and high- powered incentives. Journal of Financial Economics 79, 145–179
8. Desai, M.A., Dyck, A., Zingales, L., 2007. Theft and taxes. Journal of Financial Economics 84, 591–623.
9. Donohoe, M.P., Knechel, R. W., 2014. Does corporate tax aggressiveness influence audit pricing?. Contemporary Accounting Research 31(1), 284-308
10. Frank, M., Lynch, L., Rego, S., 2009. Tax reporting aggressiveness and its relation to aggressive financial reporting. The Accounting Review 84, 467–496
11. Graham, J.R., Tucker, A.L., 2006. Tax shelters and corporate debt policy.
Journal of Financial Economics 81, 563–594.
12. Hasan, I., Hoi, C.K., Wu, Q., Zhang, H. (2014). Beauty is in the eye of the beholder: The effect of corporate tax avoidance on the cost of bank loans. Journal of
13. Hanlon, M., Heitzman, S., 2010. A review of tax research. Journal of Accounting and Economics 50, 127–178.
14. Hasan, I., Hoi, C.K., Wu, Q., Zhang, H. (2014). Beauty is in the eye of the beholder: The effect of corporate tax avoidance on the cost of bank loans. Journal of
Financial Economics 113, 109-130.
15. Jensen, M.C., Meckling, W.H., 1976. Theory of the firm: Managerial behaviour, agency costs and ownership structure. Journal of Financial Economics 3, 305–360
16. Kim, J.B., Li, Y., Zhang, L., 2011. Corporate tax avoidance and stock price crash risk: Firmlevel analysis. Journal of Financial Economics 100, 639–662.
17. Leuz, C., Oberholzer-Gee, F., 2006. Political relationships, global financing, and corporate transparency: Evidence from Indonesia. Journal of Financial Economics 81, 411–439.
18. Lisowsky, P., 2010. Seeking shelter: Empirically modelling tax shelters using financial statement information. The Accounting Review 85, 1693–1720
19. Liu X. K.Y., 2013. Does firm’s tax avoidance behaviour affect its investment efficiency? Journal of China Accounting Research 06, 47–53
20. Martin, X., Wang, C., Zou, H., 2012. Does target tax aggressiveness matter in corporate takeovers? SSRN working paper.
21. Shevlin, T., Tang, T.Y., Wilson, R.J., 2012. Domestic income shifting by Chinese listed firms. Journal of the American Taxation Association 34, 1–29.
22. Tang, T., Firth, M., 2011. Can book–tax differences capture earnings management and tax management? Empirical evidence from china. The International
Journal of Accounting 46, 175–204.
23. Zhang, D., 2012. Social trust, political connection and bank loan of private firms. Journal of China accounting research 8, 17-24.