T T
THANG
ĐO BIẾN QUAN SÁT
MÃ HÓ A 1 PL: Quy định pháp lý (Chuyên gia)
Việt Nam hiện chƣa ban hành chế độ kế tốn có liên quan đến việc tổ chức kế tốn mơi trƣờng trong DN
PL1
Chế độ hiện hành chƣa có các văn bản hƣớng dẫn DNSX về chứng từ kế toán, tài khoản kế tốn, báo cáo tài chính để phản ảnh những thông tin về mơi trƣờng
PL2
Chƣa có những quy định hƣớng dẫn cụ thể vế cách hạch tốn những thơng tin về môi trƣờng phát sinh trong DN...
PL3
Các văn bản pháp lý và các tiêu chuẩn về môi trƣờng trong hoạt động của DNSX còn thiếu và chƣa đồng bộ PL4 2 QM: Quy mô doanh nghiệp (Christ & Burritt. 2013, Mokhtar & cộng sự. 2016 )
Doanh thu của DN càng lớn sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng
QM1
Số lƣợng nhân viên càng lớn mức độ thực
hiện kế tốn mơi trƣờng sẽ càng cao. QM2 Cấu trúc tổ chức bộ máy doanh nghiệp càng
lớn thì mứcđộ khả thi của việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng sẽ càng cao
QM3
3
AL: Áp
Doanh nghiệp chịu áp lực từ chính phủ và
lực của các bên liên quan (Al Kisher 2013)
Doanh nghiệp chịu áp lực từ khách hàng AL2 DN chịu áp lực từ các tổ chức tài chính và
nhà đầu tƣ AL3
Doanh nghiệp chịu áp lực từ cơ quan báo chí
và các phƣơng tiện truyền thông AL4 Doanh nghiệp chịu áp lực từ cộng đồng AL5
4 LV: Lĩnh vực kinh doanh (Mokhtar & cộng sự. 2016) Các DNSX có lĩnh vực sản xuất nhạy cảm với mơi trƣờng có xu hƣớng thực hiện kế tốn mơi trƣờng
LV1
Các DNSX có lĩnh vực sản xuất nhạy cảm với mơi trƣờng thƣờng phát sinh nhiều chi phí liên quan đến việc bảo vệ mơi trƣờng.
LV2
Các DNSX có lĩnh vực sản xuất nhạy cảm với môi trƣờng thƣờng phát sinh các rủi ro ngoài dự kiến, tác động đến môi trƣờng (gây ô nhiễm môi trƣờng), khiến DN phải đối mặt với nhiều khoản bồi thƣờng phát sinh, làm tăng chi phí, ảnh hƣởng đến lợi ích doanh nghiệp LV3 5 GD: Giáo dục, đào tạo (Al Kisher 2013)
Chƣơng trình đào tạo ở bậc đại học, cao đẳng chƣa chú trọng vào vấn đề đào tạo về kế tốn mơi trƣờng
GD1
Mức độ hiểu biết của các nhân viên kế toán trong DNSX về kế tốn mơi trƣờng cịn nhiều hạn chế
GD2
Các cơ sở đào tạo kế toán ở nƣớc ta chƣa tập
cách đầy đủ, bài bản về kế tốn mơi trƣờng 6 NT: Nhận thức của chủ DN về KTMT (Chang& Deegan. 2010)
Ngƣời quản lý/nhà điều hành có hiểu biết về
kế tốn mơi trƣờng NT1
Ngƣời quản lý/nhà điều hành đánh giá cao tính hữu ích của việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng
NT2
Ngƣời quản lý/nhà điều hành chấp nhận những chi phí phát sinh liên quan đến việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng
NT3
Ngƣời quản lý/nhà điều hành có nhu cầu sử dụng thông tin mà kế tốn mơi trƣờng cung cấp NT4 7 TH: Thực hiện kế tốn mơi trƣờng trong DNSX
Thực hiện kế tốn mơi trƣờng theo lộ trình từng bƣớc từ chọn lọc hƣớng đến áp dụng toàn bộ
TH1
Việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng nên thực hiện trên tinh thần tự nguyện. Các DNSX đƣợc phép lựa chọn thực hiện hay không thực hiện kế tốn mơi trƣờng
TH2
Bắt buộc áp dụng kế tốn mơi trƣờng cho các
DNSX TH3
3.3.2.2 Phƣơng pháp xử lý dữ liệu
Sau khi thu thập dữ liệu thu,tác giả sử dụng phần mềm SPSS 20 phân tích,thống kê,xử lý dữ liệu và chạy hồi quy tuyến tính để xác định mức độ tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng ở các DNSX trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh:
đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha là để có căn cứ loại đi những thang đo khơng đạt u cầu. Thang đo có Cronbach’s alpha>= 0,6 là thang đo có thể chấp nhận đƣợc về mặt độ tin cậy, và thang đo biến thiên trong khoảng 0,7 – 0,8 là thang đo có độ tin cậy tốt (Nunnally & Bernstein 1994). Theo Nguyễn Đình Thọ 2015, nếu hệ số Cronbach’s alpha > 0.95 thì có nhiều biến trong thang đo cùng đo lƣờng khái niệm nghiên cứu dẫn tới hiện tƣợng trùng lắp trong đo lƣờng
- Phương pháp phân tích khám phá nhân tố EFA: phƣơng pháp phân tích
định lƣợng này đƣợc sử dụng chủ yếu nhằm tách lọc các yếu tố cấu thành những nhân tố bao gồm cả biến phụ thuộc và biến độc lập. Đồng thời, tóm tắt các yếu tố đƣợc các đối tƣợng khảo sát quan tâm nhiều nhất trong mỗi nhân tố để từ đó hình thành các biến phục vụ cho việc phân tích hồi quy sau này.
Điều kiện để thực hiện phân tích EFA:
+ Kiểm định tính thích hợp của EFA: Thƣớc đo KMO (Kaiser –Meyer – Olkin measure) là chỉ số xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố phải nằm trong khoảng 0,5 < KMO <1. Với chỉ số KMO nằm trong khoảng này thì chứng tỏ phân tích yếu tố là thích hợp với dữ liệu thực tế (Hair và cộng sự, 1998).
+ Kiểm định tính tƣơng quan giữa các biến quan sát: Kiểm định Bartlett (Bartlett’test) xem xét giả thiết về sự tƣơng quan giữa các biến quan sát. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig < 0,05) thì các biến quan sát có mối tƣơng quan với nhau trong mỗi nhân tố (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
+ Phƣơng sai trích: thể hiện % biến thiên của nhân tố đại diện đƣợc giải thích bởi các nhân tố (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008), tiêu chuẩn đƣợc chấp nhận là phƣơng sai trích lớn hơn 50%.
- Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính:sử dụng các kiểm định của hệ số hồi quy, mức độ phù hợp của mơ hình và phƣơng sai phần dƣ để xác định các yếu tố và mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng trong các DNSX trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
3.3.3 Phƣơng pháp chọn mẫu và thu thập dữ liệu
-Phương pháp thu thập dữ liệu: tác giả lựa chọn phƣơng pháp phi xác xuất thuận tiện, đây là phƣơng pháp mà ngƣời đi khảo sát sẽ lựa chọn các đối tƣợng có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc sử dụng khi thời
gian và điều kiện kinh tế bị giới hạn, hơn nữa dễ tiếp cận các đối tƣợng nghiên cứu. Quá trình nghiên cứu cụ thể sẽ đƣợc tiến hành bằng cách gửi bảng câu hỏi qua email cho những kế toán đang làm việc tại các công ty sản xuất trên địa bàn TP.HCM. Với kích thƣớc mẫu nghiên cứu tối thiểu đáp ứng các tiêu chí về cỡ mẫu trong các nghiên cứu. Theo Hair và cộng sự (1998), cỡ mẫu dùng trong phân tích nhân tố EFA tối thiểu là n >= 5*k (trong đó k là số biến quan sát). Cịn khi dùng phƣơng pháp phân tích hồi quy bội kích thƣớc mẫu n nên đƣợc chọn tính bằng cơng thức: n>50 + 8p (p: số lƣợng biến độc lập) theo Tabachnick & Fidell (2007). Nhƣ vậy cỡ mẫu tối thiểu của nghiên cứu là 25*5 = 125.
- Phương pháp phỏng vấn điều tra: tác giả thực hiện trao đổi phỏng vấn với 2 nhóm chuyên gia: Nhóm thứ nhất là các Kế tốn trƣởng, Giám đốc tài chính làm việc lâu năm trong các DNSX. Nội dung cuộc phỏng vấn tập trung vào những vấn đề: Quan điểm của riêng họ về vấn đề thực hiện kế tốn mơi trƣờng trong các DNSX.Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng ở các DNSX. Nhóm thứ hai là các giảng viên giảng dạy trong lĩnh vực kế tốn, nơi dung xoay quanh vấn đề thực hiện kế tốn mơi trƣờng và đề xuất một số nhân tố mới đƣợc xem là ảnh hƣởng đến việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng ở các DNSX ở TP.HCM trong điều kiện hƣớng tới sự phát triển bền vững nhƣ hiện nay.
- Phương pháp khảo sát bằng câu hỏi: Dựa trên số mẫu tối thiếu của nghiên
cứu là 125, tác giả đã thu thập dữ liệu khảo sát cho các đối tƣợng theo hình thức gửi và nhận phản hồi qua email. Dựa vào quen biết, tác giả có 118 địa chỉ email của kế toán phù hợp với đối tƣợng nghiên cứu để khảo sát. Sau đó, tác giả tham gia các nhóm kế tốn trên facebook để hỏi loại hình doanh nghiệp của các thành viên đang làm việc và xin địa chỉ email để gửi bảng câu hỏi khảo sát. Kết quả tác giả có thêm 82 địa chỉ email của các kế toán trong doanh nghiệp sản xuất ở TP.HCM. Sau khi thiết kế, tác giả tiến hành gửi bảng câu hỏi để khảo sát và nhận lại kết quảbằng email.
Số phiếu phát ra Số phiếu thu về Số phiếu hợp lệ
Gửi và nhận phản hồi qua