Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện kế toán môi trường khảo sát thực nghiệm tại các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 66)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

4.1 Kết quả nghiên cứu

4.1.5 Phân tích hồi quy

Mơ hình hồi quy tổng quát để thể hiện sự tác động của các nhân tố đến việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng ở các DNSX trên địa bàn TP.HCM:

TH = β1* PL + β2* QV + β3* AL + β4* GD + β5* NT

- Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình:

Kiểm định các giả thuyết để đƣa ra kết luận về mức độ phù hợp của mơ hình:

+ Giả thuyết H0: β1 = β2 = β3 = β4 = β5 =0 + Giả thuyết H1: tồn tại một βi khác 0

Nếu chấp nhận giả thiết H1 và bác bỏ giả thiết H0, chứng tỏ các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu giải thích đƣợc sự thay đổi của biến phụ thuộc, mơ hình xây dựng phù hợp với nghiên cứu.

Kết quả phân tích hồi quy nhƣ sau:

Bảng 4.18: Bảng phân tích kết quả hồi quy

Model Summaryb

Model R R Square Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

1 .796a .633 .622 .44028

Trong bảng Model Summaryb hệ số Adjusted R Square = 0.622, nhƣ vậy khoảng 62.2% sự biến thiên của việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng sẽ đƣợc giải thích bởi các biến phụ thuộc: quy định pháp lý, quy mô doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh, áp lực của các bên liên quan, giáo dục và đào tạo, nhận thức của chủ DN về kế tốn mơi trƣờng.

Bảng 4.19: Kết quả phân tích phương sai Anova (nguồn SPSS)

ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 57.843 5 11.569 59.680 .000b Residual 33.535 173 .194 Total 91.378 178

Kết quả phân tích phƣơng sai ANOVA cho thấy giá trị F=59.680 với sig.=0.000 <5%. Chứng tỏ R bình phƣơng của tổng thể khác 0. Đồng nghĩa với việc mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng đƣợc là phù hợp với tổng thể. Nhƣ vậy bác bỏ

giả thuyết H0 tức là có tồn tại mối quan hệ tuyến tính ít nhất một biến trong 5 biến độc lập với biến phụ thuộc.

Bảng 4.20:Kết quả phân tích hồi quy (nguồn SPSS)

Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Toleranc

e VIF 1 (Constant) .131 .248 .526 .600 PL .234 .047 .273 5.012 .000 .717 1.395 QV .171 .045 .205 3.829 .000 .741 1.350 GD .208 .048 .228 4.299 .000 .753 1.327 NT .117 .042 .219 1.393 .005 .947 1.056 AL .361 .044 .407 8.115 .000 .842 1.187

Theo bảng phân tích hồi quy tất cả các giá trị Sig đều nhỏ hơn 0.05. Nhƣ vậy 5 biến phụ thuộc: PL - Quy định pháp lý, QV - quy mô doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh, AL - áp lực của các bên liên quan, GD - giáo dục và đào tạo, NT- nhận thức của chủ DN về kế tốn mơi trƣờng có mối tƣơng quan với biến phụ thuộc: TH – Thực hiện kế tốn mơi trƣờng ở các DNSX . Hơn nữa các giá trị đều VIF < 2 cho thấy khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến tức là khơng có mối quan hệ tuyến tính nào giữa các biến độc lập.

Mơ hình hồi quy đƣợc viết lại nhƣ sau:

TH = 0.273* PL+ 0.205*QV + 0.407*GD + 0.228*NT + 0.219*AL

Nhƣ vậy phƣơng trình hồi quy bội cho thấy các các biến phụ thuộc đều có tác động đến việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng ở các DNSX trên địa bàn TP.HCM

4.1.6. Kiểm định các giả định của mơ hình hồi quy 4.1.6.1 Giả định về phân phối chuẩn của phần dƣ

Hình 4.2: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa (nguồn SPSS)

Giá trị trung bình Mean gần bằng 0, độ lệch chuẩn là 0.986 gần bằng 1, có thể nói, phân phối phần dƣ xấp xỉ chuẩn. Do đó, có thể kết luận rằng: Giả thiết phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm.

Hình 4.3: Đồ thị so sánh với phân phối chuẩn (P-P) của phần dư chuẩn hóa (nguồn SPSS)

Các điểm phân vị trong phân phối của phần dƣ tập trung thành 1 đƣờng chéo, nhƣ vậy, giả định phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm.

4.1.6.2 Giả định liên hệ tún tính

Hình 4.4: .Biểu đồ phân tán của phần dư (nguồn SPSS)

Nhìn biểu đồ ta nhận thấy, các giá trị dự đoán phân tán ngẫu nhiên, không theo bất kỳ quy luật nào hay nói cách khác khơng có sự liên hệ giữa các giá trị dự đốn và phần dƣ. Vì vậy, giả định quan hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.

4.2 Bàn luận

Kế thừa kết quả nghiên cứu đi trƣớc và sự góp ý điều chỉnh của các chuyên gia tác giả đã xây dựng mơ hình nghiên cứu với sáu biến độc lập và một biến phụ thuộc cùng 25 biến quan sát. Sau khi sử dụng phần mềm SPSS để phân tích cronbach’s Alpha, EFA kết quả rút lại còn 5 biến độc lập, 1 biến phụ thuộc với 20 biến quan sát. Sau khi phân tích hồi quy tuyến tính, kết quả cho cho thấy cả 5 biến phụ thuộc đều có ảnh hƣởng cùng chiều đến việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng tại các DNSX trên địa bàn TP.HCM. Có nghĩa là nếu 1 trong 5 nhân tố này thay đổi đều sẽ dẫn đến sự thay đổi tỷ lệ thuận lên việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng tại các DNSX trên địa bàn TP.HCM. Sự tác động của các nhân tố thể hiện qua mơ hình hồi quy:

TH = 0 .273* PL + 0 .205*QV + 0 .407*GD + 0 .228*NT + 0.219*AL

Từ mơ hình hồi quy bội, xét theo mơi quan hệ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc cho thấy nhân tố Áp lực của các bên liên quan có tác động mạnh nhất đến việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng ở các DNSX trên địa bàn TP.HCM (β = 0.407),lần lƣợt là nhân tố quy định pháp lý(β = 0.273), Giáo dục – đào tạo(β = 0.228), Nhận thức của chủ doanh nghiệp về kế tốn mơi trƣờng(β = 0.219), Quy mơ

doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh(β = 0.205).

Về ảnh hƣởng của biến AL - Áp lực của các bên liên quan, kết quả nghiên cứu cho thấy đây là nhân tố tác động mạnh nhất đến việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng ở các DNSX trên địa bàn TP.HCM. Kết quả này cũng tƣơng đồng với nghiên cứu trong và ngoài nƣớc nhƣ nghiên cứu của Nguyễn Thị Nga (2016), Nguyễn Thị Hằng Nga (2018), Al Kisher (2013), Jamil và cộng sự (2015)…. khi nghiên cứu các động của các áp lực từ phía cộng đồng, từ truyền thơng báo chí hay áp lực từ cơ quan chính phủ về tiêu chuẩn bảo vệ môi trƣờng sẽ tạo áp lực để các DNSX áp dụng kế tốn mơi trƣờng.

Về ảnh hƣởng của biến PL - Quy định pháp lý, dữ liệu nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với sự nhận định của các chuyên gia. Quy định pháp lý ở Việt Nam có sự ảnh hƣởng đến việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng ở các DNSX. Cho đến nay Việt Nam vẫn chƣa ban hành chế độ, chuẩn mực kế tốn nào có liên quan đến việc tổ chức kế tốn mơi trƣờng trong DNSX hơn nữa chế độ kế toán hiện hành chƣa có các văn bản hƣớng dẫn DNSX về chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, báo cáo tài chính để phản ảnh những thơng tin về mơi trƣờng, cũng chƣa có những quy định hƣớng dẫn cụ thể về cách hạch tốn những thơng tin về mơi trƣờng phát sinh trong DN... Thực tế cũng cho thấy, việc áp dụng kế tốn mơi trƣờng ở Việt Nam hiện đang gặp phải khơng ít khó khăn bỡi thiếu những quy định pháp lý liên quan. Về phía quản lý nhà nƣớc, Việt Nam chƣa có đƣợc các cơng cụ hữu hiệu trong quản lý môi trƣờng nhƣ: Thuế tài nguyên, phí ơ nhiễm; Các văn bản pháp lý và các tiêu chuẩn về môi trƣờng trong hoạt động của DN còn thiếu và chƣa đồng bộ;

Về ảnh hƣởng của biến GD - Giáo dục, đào tạo. Cũng giống nhƣ nghiên cứu của Kisher, A.T.O. (2013)và Nguyễn Thị Thùy Linh (2016) kết quả nghiên cứu cho thấy việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng phải có đội ngũ kế tốn viên chất lƣợng cao và giàu kinh nghiệm để có thể hiểu và áp dụng kế tốn mơi trƣờngmột cách nhất qn. Để có đội ngũ kế tốn viên chất lƣợng cần thiết phải có hệ thống đào tạo đạt chất lƣợng cao. Tuy nhiên các chƣơng trình đạo tạo ở Việt Nam chƣa chú trọng vào vấn đề đào tạo về kế tốn mơi trƣờng, hơn nữa mức độ hiểu biết của các nhân viên kế toán trong DNSX về Kế toán mơi trƣờng cịn nhiều hạn chế.

Về ảnh hƣởng của biến NT - Nhận thức của chủ doanh nghiệp về kế tốn mơi trƣờng, kết quả của nghiên cứu này hoàn toàn phù hợp với nhận định của

Chang, H. & Deegan, C. (2010), khi cho rằng Ngƣời quản lý/nhà điều hành có hiểu biết về kế tốn mơi trƣờng, đánh giá cao tính hữu ích của việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng, chấp nhận những chi phí phát sinh liên quan đến việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng sẽ ảnh hƣởng đến quyết định thực hiện kế tốn mơi trƣờng tại DNSX.

Về ảnh hƣởng của biến QV - Quy mô doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh. Nghiên cứu của Ferreira, A, Moulang, C. & Hendro, B. (2010) cho thấy việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng không bị chi phối bởi quy mô tổ chức nhƣng kết quả lại chỉ ra rằng các cơng ty có lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm nhƣ các ngành cơng nghiệp hóa chất, khai thác mỏ và luyện kim có nhiều khả năng áp dụng kế tốn mơi trƣờng hơn tất cả các công ty khác đƣợc xem xét trong nghiên cứu. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu của tác giả lại cho thấy sự ảnh hƣởng của quy mô đến việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng cụ thể doanh thu của DN càng lớn sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng, hơn nữa cũng cho thấy các cơng ty SX có lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm với mơi trƣờng có nhu cầu cao trong việc áp dụng kế tóan mơi trƣờng bởi vì các DNSX có lĩnh vực sản xuất nhạy cảm với môi trƣờng thƣờng phát sinh các rủi ro ngồi dự kiến, tác động đến mơi trƣờng (gây ơ nhiễm môi trƣờng), khiến DN phải đối mặt với nhiều khoản bồi thƣờng phát sinh, làm tăng chi phí, ảnh hƣởng đến lợi ích doanh nghiệp.

T M TẮT CHƢƠNG 4

Nội dung chƣơng 4 đã trình bày đƣợc các kết quả nghiên cứu để đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng tại các DNSX trên địa bàn TP.HCM. Bằng việc sử dụng phần mềm SPSS đánh giá độ tin cậy Cronbach's Alpha, phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy kết quả chỉ ra đƣợc có 5 nhân tố ảnh hƣởng đến việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng tại các DNSX trên địa bàn TP.HCM bao gồm: nhân tố áp lực của các bên liên quan có tác động mạnh nhất đến việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng ở các DNSX trên địa bàn TP.HCM,lần lƣợt là nhân tố quy định pháp lý, giáo dục – đào tạo, nhận thức của chủ doanh nghiệp về kế tốn mơi trƣờng, quy mô doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh. Dựa trên kết quả nghiên cứu,tác giả đã tiến hành bàn luận và so sánh đối chiếu với các nghiên cứu trƣớc đây.Từ đó tác giả sẽ góp ý đề xuất một số giải pháp ở chƣơng 5 để thực hiện kế tốn mơi trƣờng nhằm nâng cao mức độ tin cậy của thông tin tài chính cung cấp cho các đối tƣợng liên quan, hỗ trợ tốt cho việc ra quyết định nội bộ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cải thiện hiệu quả hoạt động tài chính và hiệu quả hoạt động về mơi trƣờng, hƣớng tới sự phát triển bền vững, duy trì mối quan hệ tốt đẹp với cộng đồng.

CHƢƠNG 5: KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ

Trên cơ sở các lý thuyết nền tảng đƣợc đề xuất ở chƣơng 2, tác giả đã đƣa vào mơ hình nghiên cứu 6 nhân tố và thực hiện phân tích mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng ở các DNSX trên địa bàn TP.HCM, kết quả cho thấy có 5 nhân tố ảnh hƣởng đến việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng tại các DNSX trên địa bàn TP.HCM. Theo đó trong nội dung chƣơng này, tác giả đƣa ra kết luận về mục tiêu nghiên cứu và một số giải pháp để thực hiện kế tốn mơi trƣờng, cuối cùng sẽ đề cập đến một số hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai.

5.1 Kết luận

Bảo vệ mơi trƣờng và KTMT là vấn đề mang tính thời sự, cấp bách, đồng thời cũng hết sức khó khăn và nhiều thách thức ở Việt Nam hiện nay. KTMT sẽ là một công cụ cần thiết không chỉ giúp DN Việt Nam nói chung và các DNSX nói riêng khơng những đáp ứng các yêu cầu trong việc bảo vệ mơi trƣờng mà cịn cải thiện hiệu quả kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của DN. Việc vận dụng và phát triển KTMT cho Việt Nam sẽ góp phần quản lý chi phí, gia tăng lợi nhuận hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững. Tạo lập bƣớc đi vững chắc cho các DNSX Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế.

Với quy mô nghiên cứu 179 kế toán từ 108 DNSX tại TP. HCM, sử dụng phần mềm SPSS đánh giá độ tin cậy Cronbach's Alpha, phân tích nhân tố khám phá và phân tích tƣơng quan hồi quy, kết quả chỉ ra đƣợc có 5 nhân tố ảnh hƣởng đến việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng tại các DNSX trên địa bàn TP.HCM bao gồm: nhân tố áp lực của các bên liên quan có tác động mạnh nhất đến việc thực hiện kế tốn mơi trƣờng ở các DNSX trên địa bàn TP.HCM,lần lƣợt là nhân tố quy định pháp lý, giáo dục – đào tạo, nhận thức của chủ doanh nghiệp về kế tốn mơi trƣờng, quy mô doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh. Nhƣ vậy để nâng cao mức độ tin cậy của thơng tin tài chính cung cấp cho các đối tƣợng liên quan, hỗ trợ tốt cho việc ra quyết định nội bộ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cải thiện hiệu quả hoạt động tài chính và hiệu quả hoạt động về mơi trƣờng, hƣớng tới sự phát triển bền vững, duy trì mối quan hệ tốt đẹp với cộng đồng cần thiết phải có những giải pháp để thực hiện kế tốn môi trƣờng một cách hiệu quả.

5.2 Kiến nghị

Xem xét mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đã phát hiện tác giả đề xuất một số gợi ý để thực hiện kế tốn mơi trƣờng tại các DNSX trên địa bàn TP.HCM nhƣ sau:

- Hàm ý thực ti n về áp lực của các bên liên quan

Kết quả nghiên cứu cho thấy, các DNSX chịu sức ép chính thức hoặc phi chính thức của các bên liên quan nhƣ chính phủ, tổ chức mơi trƣờng, từ phía cộng đồng điều này sẽ có tác động tích cực thúc đẩy và khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện kế tốn mơi trƣờng. Nhƣ vậy nghiên cứu đề xuất chính phủ và các cơ quan chức năng cần sớm ban hành các văn bản pháp luật cần thiết và xây dựng các chƣơng trình giới thiệu về kế tốn mơi trƣờng hoặc đƣa ra giải thƣởng để khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất thực hiện kế tốn mơi trƣờng. Hơn thế nữa cần thay đổi và tăng cƣờng mức độ nhận thức và hành động của các tổ chức, các bên có liên quan đối với vấn đề mơi trƣờng trong mỗi DN và toàn bộ nền kinh tế. Các tổ chức môi trƣờng cần thiết mở các khoá đào tạo cho các DNSX về vấn đề bảo vệ mơi trƣờng, mối quan hệ giữa kế tốn môi trƣờng và phát triển bền vững.

- Hàm ý quản lý về quy định pháp lý

Cho đến nay Việt Nam vẫn chƣa ban hành chế độ, chuẩn mực kế tốn nào có liên quan đến việc tổ chức kế tốn mơi trƣờng trong DNSX hơn nữa chế độ kế tốn hiện hành chƣa có các văn bản hƣớng dẫn DNSX về chứng từ kế tốn, tài khoản kế tốn, báo cáo tài chính để phản ảnh những thơng tin về mơi trƣờng, cũng chƣa có những quy định hƣớng dẫn cụ thể vế cách hạch tốn những thơng tin về mơi trƣờng phát sinh trong DN... Thực tế cũng cho thấy, việc áp dụng kế tốn mơi trƣờng ở Việt Nam hiện đang gặp phải khơng ít khó khăn bởi thiếu những quy định pháp lý liên quan. Về phía quản lý nhà nƣớc, Việt Nam chƣa có đƣợc các cơng cụ hữu hiệu trong quản lý môi trƣờng nhƣ: Thuế tài ngun, phí ơ nhiễm; Các văn bản pháp lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện kế toán môi trường khảo sát thực nghiệm tại các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)