Để nghiên cứu thị trường thực hiện tốt thì việc xây dựng một hệ thống phân phối hồn chỉnh phù hợp với khả năng kinh doanh của Cơng ty vừa là đầu
mối giao dịch mua bán hàng hĩa sản phẩm vừa là nơi cung cấp truyền tin thị trường một cách chính xác nhất, làm giám đáng kể những rủi ro thị trường cĩ thể gây ra.
Trong điều kiện hiện nay Cơng ty cần tổ chức một hệ thống phân phối mới cho thị trường trong nước bằng cách.
- Thiết lập quan hệ với các nhà sản xuất, ký Hợp đồng mua sắm thiết bị máy mĩc, chào hàng tận nơi sản xuất máy mĩc nhằm tiêu thụ được nhiều hàng hĩa nhập khẩu.
- Thiết lập quan hệ với các cơ quan nhà nước, nhà máy ngồi ngành sao cho hàng hĩa bán ra cĩ hiệu quả cao, đem lại uy tín cho Cơng ty.
- Xây dựng hệ thống phân phối rộng khắp cả nước. Trong thời gian tới Cơng ty sẽ cĩ thêm một chi nhánh ở thành phố Hồ Chí Minh và trong tương lai là các chi nhánh ở nước ngồi.
- Xây dựng hệ thống phân phối thống nhất cả về trình độ chuyên mơn nghiệp vụ lẫn tác phong tinh thần lao động và thái độ phục vụ, chăm sĩc khách hàng tránh tình trạng cĩ sự khác biệt giữa các đại lý chi nhánh gây ấn tượng khơng tốt với khách hàng.
3.2.7.Quản lý chi phí một cách hợp lý
Kinh doanh nhập khẩu liên quan đến rất nhiều cơng đoạn và phải chịu nhiều khoản chi phí như chi phí vận tải, chi phí bảo hiểm, chi phí quản lý, chi phí lao động, chi phí làm thủ tục nhập khẩu,... Vì vậy Cơng ty cần kiểm sốt được mọi khoản chi phí và tiết kiệm các khoản chi phí ở mức hợp lý nhất vừa đảm bảo kinh doanh cĩ hiệu quả vừa tiết kiệm được vốn kinh doanh.
Cơng ty thực hiện nhập khẩu trực tiếp vì vậy cũng tiết kiệm những khoản chi phí trung gian, tuy nhiên cần nghiên cứu để lựa chọn những nhà cung cấp dịch vụ tốt nhất với chi phí hợp lý nhất.
Chi phí vận tải là một chi phí khá lớn ảnh hưởng tới giá cả hàng hĩa đặc biệt trong giai đoạn giá dầu leo thang lên tới mức đỉnh điểm và cĩ nguy cơ tăng cao hơn. Hiện các máy mĩc thiết bị nhập khẩu của cơng ty được vận chuyển bằng đường biển với khối lượng lớn, giá cước rẻ, thời gian vận chuyển khá
dài...Tuy nhiên trong trường hợp cần hàng gấp hoặc số lượng nhỏ Cơng ty cĩ thể lựa chọn những phương thức vận tải khác hợp lý hơn.
Chi phí quản lý là cũng là khoản chi phí khá lớn. Để giảm chi phí này Cơng ty cần nâng cao hiệu quả của bộ máy hoạt động của Cơng ty. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo lập và củng cố uy tín kinh doanh trước hết bộ máy quản lý của Cơng ty phải thực sự giỏi cĩ trình độ, cĩ kinh nghiệm và rất linh hoạt trong việc ra quyết định kinh doanh. Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cơng nhân viên làm việc chuyên nghiệp với một cơ cấu được sắp xếp hợp lý. Kết hợp giữa tuyển dụng mới với tổ chức lại lao động cho phù hợp hơn, tạo điều kiện cho từng người phát huy hết khả năng của mình. Bên cạnh đĩ Cơng ty cần cĩ chính sách khuyến khích thưởng phạt chặt chẽ và kịp thời để động viên những phịng ban, những cá nhân kinh doanh cĩ hiệu quả cao, xứng đáng với nguồn lợi mà họ đem lại cho Cơng ty.
Ngồi ra Cơng ty cũng nên tránh những chi phí khơng đáng cĩ như phạt do thanh tốn chậm, phạt hủy hợp đồng, chậm nhận hàng... Cơng ty phải luơn chủđộng kinh doanh và chuẩn bị sẵn sàng cho mọi hoạt động của mình.
3.2.8. Xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả
Để nâng cao hiệu quả nhập khẩu Cơng ty phải xây dựng một chiến lược kinh doanh hiệu quả. Chiến lược phải biết kết hợp nhu cầu thị trường với tiềm lực kinh doanh của Cơng ty, mở rộng thị trường, nâng cao khả năng chiếm lĩnh thị trường, nâng cao khả năng cạnh tranh; chủđộng trong hoạt động kinh doanh, ứng phĩ trước những biến động của thị trường; khuyến khích cán bộ cơng nhân viên cĩ năng lực tham gia xây dựng chiến lược và gắn bĩ lâu dài với Cơng ty.
Với một chiến lược tổng thể khái quát sẽ chỉ ra những giai đoạn cơng việc cụ thể trong quá trình kinh doanh, hướng quá trình kinh doanh đi vào một quỹ đạo hoạt động thống nhất, nhằm đạt được những mục tiêu đã đặt ra nghĩa là tạo điều kiện đưa hoạt động kinh doanh của Cơng ty vào nề nếp cĩ trật tự, hoạt động một cách nhịp nhàng trong mối quan hệ với các Cơng ty trong ngành. Ngồi ra chiến lược kinh doanh cịn giúp Cơng ty khai thác lợi thế cạnh tranh để hoạt động cĩ hiệu quả so với các đối thủ cạnh tranh khác.
Đối với Cơng ty hiện nay cần phải xác định chiến lược kinh doanh được cụ thể hĩa từ các vấn đề sau:
- Chiến lược về thị trường: Đĩ là chiến lược về lựa chọn và thâm nhập thị trường nước ngồi, khai thác thị trường trong nước.
- Chiến lược về tài chính: Nhằm tạo ra nguồn lực cho Cơng ty .
- Chiến lược quản lý: Nhằm đổi mới và thực hiện kiểu quản lý, tổ chức hoạt dộng trong Cơng ty.
- Chiến lược về nhân sự: Nhằm bố trí sắp xếp lại lao động một cách hợp lý hơn.
- Chiến lược kinh doanh: Nhằm khai thác các lợi thế cạnh tranh. Muốn xây dựng chiến lược này Cơng ty phải căn cứ vào thế mạnh và cơ hội của mình.
- Chiến lược quốc tế: Để đối phĩ với những biến động, thách thức trên những thị trường khác nhau với hệ thống chính trị, xã hội, kinh tế, pháp luật, các nền văn hố khác nhau của các loại thị trường, phát huy tối đa thế mạnh của Cơng ty.
KẾT LUẬN
Hoạt động nhập khẩu máy mĩc thiết bị tại Cơng ty TNHHTM Thiên Trường trong những năm qua đã đạt được những thành tựu nhất định gĩp một phần nhỏ vào cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Qua đĩ cũng gĩp phần tạo cơng ăn việc làm và nâng cao đời sống cho cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty.
Với bộ máy quản lý linh hoạt và đội ngũ cơng nhân viên nhiệt tình năng động, một số kinh nghiệm trong hoạt động nhập khẩu máy mĩc thiết bị,...Cơng ty đang nỗ lực để hồn thành những kế hoạch đề ra. Tuy nhiên trong hoạt động kinh doanh cũng như hoạt động nhập khẩu máy mĩc thiết bị Cơng ty cũng cịn gặp nhiều khĩ khăn như nguồn vốn hạn hẹp, thị trường luơn biến động... Trong thời gian tới Cơng ty tiếp tục thực hiện đa dạng hĩa sản phẩm, mở rộng thị trường hoạt động, mở rộng mạng lưới phân phối... nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh tốt nhất.
Trước thực trạng nhập khẩu máy mĩc thiết bị tại Cơng ty TNHHTM Thiên Trường cùng với những kiến thức đã được tích lũy tại nhà trường tơi đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu máy mĩc thiết bị tại Cơng ty, với mong muốn gĩp phần nhỏ vào quá trình phát triển của cơng ty.
Với thời gian thực tập khơng nhiều và vốn kiến thức, kinh nghiệm cịn rất nhiều hạn chế nên bài viết này khơng tránh khỏi thiếu sĩt, tơi chỉ xin nêu ra một vài đĩng gĩp nhỏ, rất mong được sự giúp đỡ, đĩng gĩp ý kiến của thầy cơ giáo và các bạn đọc quan tâm đến bài viết này.
Cuối cùng, một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Như Tiến và các cán bộ của Cơng ty TNHHTM Thiên Trường đã hướng dẫn tận tình và giúp đỡ tơi hồn thành bài báo cáo này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo kết quả kinh doanh Cơng ty TNHHTM Thiên Trường năm 2004, 2005, 2006, 6 tháng năm 2007.
2. Phương hướng, nhiệm vụ kinh doanh của Cơng ty TNHHTM Thiên Trường năm 2008 – 2010.
3. PTS Vũ Hữu Tửu Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương-, NXB Giáo Dục.
4. Philip Kotler Giáo trình Marketing cơ bản, NXB Thống Kê.
5. Nguyễn Tấn Bình Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Thống kê 06/2005
6. Tạp chí tài chính doanh nghiệp năm số 12,13 – 2006 7. Trang Web www.moh.gov.vn