CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.2. Kết quả nghiên cứu định lƣợng
4.2.3. Phân tích hồi quy tuyến tính
Sau khi quá trình kiểm định và“đánh giá thang đo thơng qua độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA,”các nhân tố sẽ tiếp tục đƣợc“đƣa vào kiểm định mơ hình. Kết quả”đƣợc trình bày nhƣ sau:
Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error
Beta Tolerance VIF
1 Constant -.008 .275 -.029 .977 CT .285 .044 .348 6.456 .000 .731 1.367 QM .183 .048 .187 3.846 .000 .904 1.106 TT .106 .046 .117 2.316 .022 .828 1.208 DT .210 .054 .204 3.919 .000 .786 1.272 CL .269 .059 .220 4.600 .000 .935 1.070 HT .268 .052 .260 5.127 .000 .827 1.210 Bảng 4.6. Kết quả phân tích hệ số.
4.2.3.1. Kiểm định tƣơng quan từng phần các hệ số hồi quy
Dựa trên kết quả tổng hợp ở Bảng 4.6., ta thấy rằng tất cả các biến độc lập đều có giá trị Sig ≤ 0.05 (Thỏa mãn điều kiện). Do đó, tất cả các biến độc lập đều có ý nghĩa tƣơng quan với các biến phụ thuộc. Lần lƣợt với các mức ý nghĩa tƣơng quan nhƣ sau: Biến CT là 99.9%, biến QM là 99.9%, biến TT là 97.8%, biến DT là 99.9%, biến CL là 99.9% và biến HT là 99.9%.
4.2.3.2. Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến
Dựa trên kết quả tổng hợp ở Bảng 4.6., ta thấy rằng tất cả“các biến độc lập đều có giá trị độ”phóng đại phƣơng sai – VIF < 2 (Thỏa mãn điều kiện). Vì vậy, chúng
ta có thể rút ra kết luận rằng, khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra giữa các biến độc lập.
4.2.3.3. Kiểm định mức độ giải thích của mơ hình
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .815a .664 .651 .44837 2.072 Bảng 4.7. Tóm tắt mơ hình.
Căn cứ kết quả tổng hợp ở Bảng 4.7., ta thấy rằng có đến 65.1% sự thay đổi của biến quyết định đến việc vận dụng hệ thống ABC đƣợc giải thích bởi 6 biến độc lập (R2 hiệu chỉnh là 65.1% và Sig ≤ 0.05).
4.2.3.4. Kiểm định tự tƣơng quan phần dƣ
Căn cứ kết quả tổng hợp ở Bảng 4.7., ta có trị số thống kê Durbin-Watson là 2.072. Với số quan sát là 165, số tham số (k-1)=6, mức ý nghĩa 99.9%. Ta có trị số thống kê dƣới là dL là 1.543, trị số thống kê trên dU là 1.708. Và giá trị dU< d=2.072 < (4-dU = 2.292). Do đó, khơng có hiện tƣợng tự tƣơng quan trong phần dƣ của mơ hình hồi quy. (Đinh Phi Hổ, 2017)
Bảng 4.8. Bảng thống kê phần dƣ
Minimum Maximum Mean Std.
Deviation N Predicted Value 2.2308 5.5440 4.3071 .61821 165 Residual -1.94559 1.07780 .00000 .44009 165 Std. Predicted Value -3.358 2.001 .000 1.000 165 Std. Residual -4.339 2.404 .000 .982 165
Dựa vào kết quả Bảng 4.8., ta có phân phối chuẩn phần dƣ với trung bình Mean là 0.000 và độ lệch chuẩn là 0.982. Từ đây, ta có thể rút ra kết luận rằng giải thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm khi sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy.
Hình 4.2. Đồ thị Histogram của phần dƣ - đã chuẩn hóa.
Ta thấy đồ thị Histogram có hình dạng chng úp ngƣợc tƣơng đối cân đối nên có thể rút ra nhận xét rằng phần dƣ của mơ hình có phân phối chuẩn.
Hình 4.3. Đồ thị P-P plot của phần dƣ - đã chuẩn hóa.
Ta thấy ở Hình 4.3., các điểm quan sát nằm gần đƣờng thẳng kỳ vọng giả thuyết về phân phối chuẩn của phần dƣ đạt yêu cầu.
4.2.3.5. Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình – ANOVA
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 62.678 6 10.446 51.962 .000b
Residual 31.764 158 .201
Total 94.442 164
Bảng 4.9. Kết quả phân tích ANOVA
Dựa theo kết quả ở Bảng 4.9., ta có giá trị Sig ≤ 0.01 nên có thể rút ra kết luận rằng mức độ tin cậy của mơ hình là 99%. Mơ hình lý thuyết“phù hợp với dữ liệu thực tế và các biến độc lập có tƣơng quan tuyến tính với các biến phụ thuộc.”
Dựa theo kết quả tổng hợp ở Bảng 4.6., ta có mơ hình chuẩn hồi quy chuẩn hóa nhƣ sau:
VD = 0.348CT + 0.187QM + 0.117TT + 0.204DT + 0.220CL + 0.260HT Cụ thể là:
(1) “Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi”biến độc lập “CT” tăng 1 đơn vị thì biến phụ thuộc “VD” sẽ tăng một giá trị là 0.348 đơn vị.
(2) “Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi”biến độc lập “QM” tăng 1 đơn vị thì biến phụ thuộc “VD” sẽ tăng một giá trị là 0.187 đơn vị.
(3) “Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi”biến độc lập “TT” tăng 1 đơn vị thì biến phụ thuộc “VD” sẽ tăng một giá trị là 0.117 đơn vị.
(4) “Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi”biến độc lập “DT” tăng 1 đơn vị thì biến phụ thuộc “VD” sẽ tăng một giá trị là 0.204 đơn vị.
(5) “Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi”biến độc lập “CL” tăng 1 đơn vị thì biến phụ thuộc “VD” sẽ tăng một giá trị là 0.220 đơn vị.
(6) “Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi”biến độc lập “HT” tăng 1 đơn vị thì biến phụ thuộc “VD” sẽ tăng một giá trị là 0.260 đơn vị.
Từ đây, ta rút ra đƣợc bảng xếp hạng tầm quan trọng của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc “VD” trong mơ hình nhƣ sau:
Biến độc lập Beta hiệu chỉnh Tỷ lệ % Thứ hạng tác động CT 0.348 26.1% 1 HT 0.260 19.5% 2 CL 0.220 16.4% 3 DT 0.204 15.3% 4 QM 0.187 14.0% 5 TT 0.117 8.8% 6 Bảng 4.10. Bảng xếp hạng mức độ tác độ của các biến độc lập