Mơ hình các ảnh hưởng cố định xem xét đặc điểm của các chuỗi dữ liệu theo đơn vị khơng gian (tính đặc thù riêng của từng đối tượng trong mẫu dữ liệu). Do đó, giá trị tung độ gốc sẽ thay đổi theo từng đối tượng nhưng hệ số độ dốc vẫn được giả định là hằng số đối với các đối tượng.”
“Đặt Yi,t = (Y1,i,…, Yn,i ) đại diện cho biến phụ thuộc của n đối tượng trong i năm; Xi,t = (x1,i, …, xn,i) là đại diện cho các biến độc lập của n đối tượng trong i năm. Khi đó, mơ hình ước lượng sẽ có dạng như sau:
Ký hiệu i trong tung độ gốc cho thấy sự khác nhau trong tung độ gốc. Sự khác biệt này sẽ phản ánh đặc điểm riêng của từng đối tượng. Giá trị tung độ gốc của mỗi đối tượng không thay đổi theo thời gian (bất biến theo thời gian).
Về mặt kỹ thuật, so với mô hình Pooled OLS, mô hình FEM đưa thêm biến giả theo công ty để xem xét xem có sự khác biệt giữa các đối tượng trong mẫu khảo sát hay khơng. Do đó, nếu biến giả đưa thêm vào khơng có ý nghĩa thống kê, mơ hình FEM sẽ chính là mơ hình Pooled OLS.
3.4.3. Mơ hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effective Model – REM)
Theo Gujarati (2009), việc đưa thêm biến giả vào mơ hình sẽ làm mất đi một bậc tự do của dữ liệu. Ngồi ra, theo ơng, những người làm nghiên cứu có thể đưa một sai số ước tính vào trong mơ hình để biểu thị sự khác biệt về tung độ gốc giữa các đối tượng thay cho việc đưa biến giả này. Khi đó, mơ hình (1) sẽ được biểu thị như sau:”
“𝑌𝑖,𝑡 = 𝛽1𝑖 + 𝛽2𝑋𝑖,𝑡 + 𝑢𝑖,𝑡 (2)
Với 𝛽1𝑖 = 𝛽1+ 𝑒𝑖 i = 1, 2, …, n
Trong đó, 𝑒𝑖 là sai số ngẫu nhiên với một giá trị trung bình bằng 0 và phương sai bằng 𝜎𝑒2
Khi đó, các đối tượng trong mẫu khảo sát sẽ có sự khác biệt với nhau về thành phần 𝑒𝑖. Các 𝑒𝑖 này là các giá trị không quan sát được. Các giá trị 𝑒𝑖 này khơng có tương quan với nhau và không bị tự tương quan giữa các đơn vị theo không gian và thời gian.
Trong trường hợp này, giá trị phương sai của sai số trong các ước tính sẽ bao gồm 2 thành phần là 𝜎𝑢2 và 𝜎𝑒2. Nếu 𝜎𝑒2 = 0 thì tức là khơng có sự khác biệt giữa mơ hình Pooled OLS và mơ hình REM.
Để thực hiện việc lựa chọn giữa mơ hình FEM và mơ hình REM,
Hausman (1978) đã xây dựng một kiểm định nhằm xem xét việc lựa chọn giữa hai mơ hình này. Giả thuyết H0: khơng có sự khác biệt đáng kể giữa mơ hình FEM và mô hình REM (trong trường hợp này lựa chọn mơ hình REM). Nói cách khác, trong trường hợp này, tung độ gốc (ngẫu nhiên) của từng đơn vị không tương quan với
các biến độc lập. Khi bác bỏ giả thuyết H0 tức là có sự khác biệt đáng kể giữa mô hình FEM và mơ hình REM (khi đó mơ hình FEM tốt hơn), tức là tung độ gốc của từng cá nhân có thể tương quan với một hay nhiều biến độc lập.”
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
“Trong phần kết quả nghiên cứu, luận văn sẽ trình bày các kết quả phân tích số liệu đã thu thập. Cụ thể, trong chương này, bước thứ nhất, tác giả sẽ phân tích thống kê mơ tả các dữ liệu nghiên cứu. Việc phân tích thống kê mơ tả sẽ giúp tác giả có được cái nhìn tổng quan về các chỉ tiêu trong dữ liệu nghiên cứu đã thu thập. Tiếp đó, tác giả sẽ thực hiện phân tích mối quan hệ đơn biến giữa các biến số trong mơ hình nghiên cứu, trong đó, tác giả sẽ tập trung xem xét mối quan hệ của các biến số độc lập đến biến phụ thuộc thông qua việc phân tích tương quan Pearson (ma trận tương quan). Sau đó, tác giả sẽ xem xét tác động của các biến số độc lập đến biến phụ thuộc trong mơ hình hồi quy đa biến.
Thống kê mô tả số liệu
4.1.1. Phân tích, thống kê mơ tả số liệu
Bước đầu tiên trong q trình phân tích, tác giả sẽ thực hiện thống kê mơ tả đặc điểm số liệu, từ đó sẽ giúp tác giả có được cái nhìn ban đầu về đặc điểm dữ liệu của các ngân hàng trong mẫu khảo sát. Kết quả thống kê mô tả đặc điểm mẫu dữ liệu được trình bày trong bảng 4.1 ở dưới đây như sau:”
Bảng 4.1. Kết quả thống kê mô tả
Biến Đơn
vị tính
Trung
bình Trung vị Lớn nhất Nhỏ nhất
Độ lệch chuẩn ETA Tỷ số 0,102 0,083 1 0,030 0,094 INF % 8,011 7,228 18,679 3,540 4,508 RGDP Tỷ VND 2.480.000 2.440.000 3.490.000 1.680.000 592.000 ROA Tỷ số 0,013 0,010 0,195 0 0,018 ROE Tỷ số 0,130 0,123 0,462 0,001 0,088 TAI_SAN Tỷ VND 179.000 103.000 1.310.000 3.480 233.000 LIQ Tỷ số 0,870 0,849 1,572 0,363 0,204
DEP Tỷ số 0,664 0,635 6,140 0,227 0,475
CR Tỷ số 0,013 0,012 0,038 0,001 0,006
“Ng̀n: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eviews 9
Ghi chú: Các biến trong bảng kết quả lần lượt tương ứng như sau: ETA: An
toàn vốn của ngân hàng – biến phụ thuộc; RGDP: Tổng sản lượng quốc nội thực – biến độc lập; INF: Tỷ lệ lạm phát – biến độc lập; ROA: Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản – biến độc lập; ROE: Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản – biến độc lập;
TAI_SAN: Quy mô tài sản của ngân hàng – biến độc lập; LIQ: Thanh khoản của
ngân hàng – biến độc lập; DEP: Tỷ lệ tiền gửi khách hàng – biến độc lập; CR: Rủi ro tín dụng – biến độc lập.
Kết quả thống kê mô tả giữa các biến số theo bảng 4.1 của 20 ngân hàng thương mại cổ phần trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2018 (tương ứng 240 quan sát) cho thấy:
Giá trị trung bình của biến phụ thuộc an tồn vốn (ETA) là 0,102, giá trị nhỏ
nhất là 0,030 trong khi giá trị lớn nhất là 1. Điều này cho thấy, trung bình tỷ lệ an toàn vốn cấp 1 của các ngân hàng là 10,4%, tức là nguồn tài trợ từ vốn cổ phần trên tổng tài sản rủi ro của các ngân hàng thương mại chiếm khoảng 10,2%. Ngân hàng có chỉ số ETA lớn nhất là 1 (mã ngân hàng MBB trong năm 2007 và 2008); ngân hàng có chỉ số ETA thấp nhất trong một năm là 3,03% (ngân hàng VPB năm 2009). Độ lệch chuẩn của chỉ tiêu này ở các ngân hàng là 0,094.
Giá trị trung bình của biến độc lập tỷ lệ lạm phát (INF) là khoảng 8,011%/năm, giá trị nhỏ nhất là khoảng 3,540%/ năm, giá trị lớn nhất là khoảng 18,679%/ năm và độ lệch chuẩn là 4,508 %. Điều này cho thấy trung bình tỷ lệ lạm phát hàng năm của Việt Nam là 8,418%. Năm 2008 là năm có tỷ lệ lạm phát cao nhất với giá trị khoảng 18,679%, trong khi năm 2018 là năm có tỷ lệ lạm phát thấp nhất là 3,540%.
Giá trị trung bình của biến độc lập GDP (RGDP) là 2.480 ngàn tỷ đồng, giá
trị nhỏ nhất là 1.680 ngàn tỷ đồng, giá trị lớn nhất là 3.490 ngàn tỷ đồng và độ lệch chuẩn là 592 ngàn tỷ đồng. Điều này cho thấy trung bình giá trị GDP hàng năm của
Việt Nam là 2.480 ngàn tỷ đồng. Năm 2007 là năm có GDP thấp nhất với giá trị khoảng 1.680 ngàn tỷ đồng, trong khi năm 2018 là năm có giá trị GDP cao nhất khoảng 3.490 ngàn tỷ đồng.
Giá trị trung bình của biến độc lập tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) là
0,013, giá trị nhỏ nhất là 0,0002 trong khi giá trị lớn nhất là 0,195. Độ lệch chuẩn của ROA ở các ngân hàng là 0,018. Điều này cho thấy, trung bình tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản của các ngân hàng là 1,33%. Ngân hàng có ROA lớn nhất trong 1 năm là 19,5% (mã ngân hàng MBB trong năm 2008); tuy nhiên cũng có một số ngân hàng có chỉ số ROA rất thấp trong một năm nào đó, thậm chí là gần bằng 0 (ngân hàng NVB năm 2015).
Giá trị trung bình của biến độc lập tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE) là
0,130, giá trị nhỏ nhất là 0,001 trong khi giá trị lớn nhất là 0,462. Độ lệch chuẩn của ROE ở các ngân hàng là 0,088. Điều này cho thấy, trung bình tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần của các ngân hàng là 12,9%. Ngân hàng có ROE lớn nhất trong 1 năm là 46,2% (mã ngân hàng VPB trong năm 2009); trong khi ngân hàng có chỉ số ROE thấp nhất trong một năm nào đó có tỷ lệ là 0,1% (ngân hàng NVB năm 2012).
Giá trị trung bình của biến độc lập quy mô ngân hàng (TAI_SAN) là 179.000
tỷ đồng với giá trị nhỏ nhất là 3.480 tỷ đồng, giá trị lớn nhất là 1.310.000 tỷ đồng và độ lệch chuẩn là 233.000 tỷ đồng. Điều này cho thấy, trung bình quy mơ tổng tài sản của các ngân hàng trong mẫu khảo sát là 162 ngàn tỷ đồng. Ngân hàng có quy mơ tổng tài sản cao nhất trong một năm là 1.310 ngàn tỷ đồng (mã ngân hàng BID trong năm 2018); ngân hàng có quy mơ tổng tài sản thấp nhất trong một năm là 3,48 ngàn tỷ đồng (ngân hàng MBB năm 2007). Biến động giá trị tài sản so với giá trị trung bình của các ngân hàng trong mẫu khảo sát là 233.000 tỷ đồng.”
“Giá trị trung bình hàng năm của biến độc lập tính thanh khoản (LIQ) là khoảng 0,870, giá trị nhỏ nhất là khoảng 0,363, giá trị lớn nhất là khoảng 1,572, độ lệch chuẩn là 0,204. Điều này cho thấy trung bình các ngân hàng trong mẫu khảo sát có tổng số dư tín dụng chiếm khoảng 87% tổng số dư tiền gửi. Ngân hàng có tổng số dư tín dụng cao nhất so với tổng số dư tiền gửi chiếm khoảng 157,2% (mã
ngân hàng VietABank năm 2011); trong khi ngân hàng có tỷ lệ thanh khoản thấp nhất là ngân hàng MSB trong năm 2014 với tỷ lệ là 36,3%. Biến động giá trị tính thanh khoản so với giá trị trung bình của chỉ số là khoảng 20,4%.
Giá trị trung bình của biến độc lập tiền gửi khách hàng (DEP) là 0,664, giá trị nhỏ nhất là 0,227 và giá trị lớn nhất là 6,140. Độ lệch chuẩn của chỉ tiêu này ở các ngân hàng là 0,496. Điều này cho thấy, trung bình tỷ lệ tiền gửi sẽ chiếm khoảng 66,4% tổng tài sản của các ngân hàng. Từ đó, có thể thấy rằng nhìn chung tiền gửi của khách hàng sẽ có vai trị rất quan trọng trong hoạt động của các ngân hàng, là nguồn tài trợ chính trong các nguồn tài trợ của các ngân hàng thương mại cổ phần.
Giá trị trung bình của biến độc lập rủi ro tín dụng (CR) là 0,013, giá trị nhỏ
nhất là 0,001 và giá trị lớn nhất là 0,038. Độ lệch chuẩn của chỉ tiêu này ở các ngân hàng là 0,006. Điều này cho thấy, trung bình tỷ lệ dư nợ xấu trên tổng dư nợ tín dụng sẽ ở mức khoảng 1,3%.
Sau khi thực hiện thống kê mô tả các chuỗi dữ liệu, tác giả tiếp sẽ lấy logarithm các chuỗi dữ liệu của GDP, quy mô tổng tài sản của ngân hàng. Việc lấy logarithm các chuỗi dữ liệu nhằm làm trơn (giảm tính biến động) của các chuỗi dữ liệu trong mơ hình. Bên cạnh đó, các chuỗi dữ liệu được lấy logarithm sẽ có đơn vị là phần trăm khi phát biểu ý nghĩa nên đây cũng sẽ là cách để đồng nhất đơn vị các biến số trong mơ hình hồi quy.”
4.1.2. Phân tích ma trận tương quan
Tác giả sử dụng hệ số tương quan đơn biến để xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mơ hình. Từ kết quả phân tích, tác giả sẽ thấy được mối tương quan đơn biến giữa các biến phụ thuộc với các biến độc lập trong mơ hình hồi quy đề xuất.
Bảng 4.2 Bảng ma trận tương quan giữa các biến số
Covariance Analysis: Ordinary Sample: 2007
2018
Included observations: 240 Correlation
Probabilit
y ETA INF GDP ROA ROE SIZE LIQ DEP CR
ETA 1.0000 ----- INF 0.2222 1.0000 0.0005 ----- GDP - 0.2502 -0.7010 1.0000 0.0001 0.0000 ----- ROA 0.8558 0.2210 -0.2885 1.0000 0.0000 0.0006 0.0000 ----- ROE - 0.0757 0.1994 -0.2996 0.3703 1.0000 0.2429 0.0019 0.0000 0.0000 ----- SIZE - 0.5059 - 0.35273 0.5164 -0.2631 0.2147 1.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0008 ----- LIQ 0.0231 0.1736 -0.2081 0.0259 0.1475 -0.1478 1.0000 0.7219 0.0070 0.0012 0.6898 0.0223 0.0220 ----- DEP 0.8143 0.0052 0.0019 0.841 0.0252 -0.1277 -0.2167 1.0000 0.0000 0.9359 0.9771 0.0000 0.6982 0.0482 0.0007 ----- CR - 0.0564 0.0054 0.1030 -0.0136 0.0044 0.3454 -0.2452 0.0538 1.0000 0.3843 0.9335 0.1116 0.8345 0.9454 0.0000 0.0001 0.4066 -----
Ng̀n: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eviews
Ghi chú: Các biến trong bảng kết quả lần lượt tương ứng như sau: ETA:
An toàn vốn của ngân hàng – biến phụ thuộc; GDP: Logarithm của tổng sản lượng quốc nội thực – biến độc lập; INF: Tỷ lệ lạm phát – biến độc lập; ROA: Tỷ suất
sinh lợi trên tổng tài sản – biến độc lập; ROE: Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản – biến độc lập; SIZE: Logarithm của quy mô tài sản của ngân hàng – biến độc lập;
LIQ: Thanh khoản của ngân hàng – biến độc lập; DEP: Tỷ lệ tiền gửi khách hàng
– biến độc lập; CR: Rủi ro tín dụng – biến độc lập. Trong bảng tương quan, dòng trên là hệ số tương quan, dòng bên dưới là kết quả của giá trị thống kê p – value. Ký hiệu *,** và *** cho thấy các biến số có mức ý nghĩa thống kê lần lượt là 10%, 5% và 1%.
Kết quả ma trận tương quan giữa các biến số được trình bày trong bảng 4.2. Với mức ý nghĩa thống kê 10%, trong mối quan hệ đơn biến của các biến số độc lập với tỷ lệ an tồn vốn (ETA), có thể thấy:
- An tồn vốn có quan hệ tương quan âm có ý nghĩa thống kê đối với các biến độc lập logarithm của GDP (GDP), logarithm của quy mô tổng tài sản (SIZE). Điều này cho thấy khi GDP gia tăng hay tổng tài sản của các ngân hàng gia tăng sẽ làm giảm tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam.
- An tồn vốn có quan hệ tương quan dương có ý nghĩa thống kê đối với các biến độc lập lạm phát (INF), tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) và tỷ lệ tiền gửi khách hàng (DEP). Điều này cho thấy khi lạm phát gia tăng, ROA gia tăng hay tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản của các ngân hàng gia tăng sẽ làm gia tăng an toàn vốn của các ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam
- An tồn vốn khơng có mối quan hệ tương quan có ý nghĩa thống kê với các biến độc lập, tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE), tính thanh khoản (LIQ) và rủi ro tín dụng (CR). Điều này cho thấy việc tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu gia tăng, tính thanh khoản gia tăng hay rủi ro tín dụng gia tăng sẽ khơng tác động đến tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam.
Phân tích mối quan hệ đa biến giữa các biến số với an toàn vốn của các
ngân hàng
“Sau khi phân tích mối quan hệ đơn biến giữa các biến số độc lập và các biến phụ thuộc, tác giả tiếp tục thực hiện phân tích mối quan hệ đa biến giữa các yếu tố vĩ mô nền kinh tế và các yếu tố nội tại doanh nghiệp với an toàn vốn của các ngân
hàng thương mại. Đầu tiên, tác giả sẽ thực hiện lần lượt các hồi quy mơ hình lý thuyết theo 03 phương pháp phân tích là mơ hình hồi quy OLS gộp (Pooled OLS), mơ hình hồi quy các ảnh hưởng cố định (FEM) và mơ hình hồi quy các ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM). Tiếp đó, tác giả sẽ thực hiện lần lượt các kiểm định để xem phương pháp phân tích nào là phù hợp nhất trong điều kiện mẫu dữ liệu của tác giả, từ đó tác giả sẽ phân tích kết quả theo phương pháp phân tích hồi quy phù hợp nhất. Trong phần này, tác giả sẽ trình bày kết quả của phương phân tích hồi quy phù hợp nhất và các kiểm định cho thấy phương pháp hồi quy này là tốt nhất trong điều kiện mẫu dữ liệu tác giả thu thập được. Các kết quả của 02 mơ hình cịn lại sẽ được trình