Luận văn này đã nêu rõ sự cần thiết sử dụng NTNNLN, cơ chế tạo hỗn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị tạo nhũ tương nước – nhiên liệu nặng dùng cho động cơ diesel (Trang 88 - 92)

hợp, cháy NTN-NLN trong động cơ diesel và những lợi ích thu được: Nâng cao tính năng tính tế sử dụng; giảm được hàm lượng độc tố trong khí xả động cơ; giảm được

hiện tượng tạo muội, kết cốc ở các chi tiết; nâng cao công suất; giảm suất tiêu hao nhiên liệu.

- Từ những lợi ích thu được khi sử dụng nhũ tương. Trên cơ sở đó chúng tôi đã tìm hiểu một số phương phương tạo nhũ tương cũng như ưu nhược điểm của

từng loại máy để đi đến việc nghiên cứu lựa chọn mô hình thiết kế, tính toán và chế

tạo thiết bị. Qua quá trình kiểm tra sản phẩm nhũ tương nước – nhiên liệu nặng từ

thiết bị do chúng tôi chế tạo và kết quả thu được từ việc kiểm tra các thông số nhũ tương cơ bản như sau:

+ Kích thước hạt nước trong nhũ tương đạt từ 1÷ 10µm.

+ Độ đồng đều của nhũ tương đạt 60 ÷ 70%.

+ Độ ổn định ≤ 20 phút (Tùy theo kết cấu hệ thống tạo NTN-NLN).

Các thông số của nhũ tương trên nằm trong giới hạn cho phép, với đường kính hạt nước trong nhũ tương đạt từ 1÷ 10µm điều này phù hợp với điều kiện để

cho hiệu ứng vi nổ xảy ra trong quá trình động cơ hoạt động

- Đã sử dụng NTN-NLN có các thông số trên chạy thử trên động cơ

DongFeng S-1100 với các thành phần của nhũ tương và kết quả hoạt động củađộng cơ như sau:

+ Đối với thành phần nhũ tương10%FO, 10%H2O, 80%DO, động cơ có thể

khởi động trực tiếp và hoạt động bình thường.

+ Đối với thanh phần nhũ tương 30%FO, 10%H2O, 60%DO, độngcơ khó khởi động trực tiếp khi nhiệt độ nhũ tương 370C ÷ 380C (tương ứng với 1 vòng tạo

89

nhũ tương từ thiết bị), nâng nhiệt độ của nhũ tương lên 460C ÷ 470C (tương ứng 2÷3 vòng tạo nhũ tương), kết quảđộng cơ khởi động được và hoạt động bình thường.

+Đối với thanh phần nhũ tương 60%FO, 10%H2O, 30%DO, động cơ không

thể khởi động trực tiếp. Để sử dụng được thành phần nhũ tương này cần sấy nóng

hỗn hợp lên đến nhiệt độ 850C, động cơ không có biểu hiện bất thường khi chạy ở

số vòng quay từ nhỏ nhất đến 80 % nmax, khi tiếp tục tăng số vòng quay thì tiếng

nổ động cơ có biểu hiện hơi nặng và khói ra nhiều có màu hơi đen.

4.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN.

Qua thực hiện đề tài tôi thấy một số vấn đề cần phải giải quyết trước khi cho động cơ diesel sử dụng nhũ tương làm nhiên liệu chính ở nước ta.

+ Cần khảo nghiệm các thông số kỹ thuật của động cơ khi sử dụng NTN- NLN do thiết bị của chúng tôi tạo ra.

+ Kiểm tra lại ảnh hưởng của nhũ tương đến các chi tiết của động cơ: độ mài mòn, thời gian mài mòn.

+Thiết bị đồng thể hoá tạo ra nhũ tương sẽ được cải tiến trong hệ thống cung cấp nước, DO, FO hoàn toàn tựđộng.

Tuy nhiên thiết bị đồng thể hoá tạo ra nhũ tương mà tôi tính toán, thiết kế và chế tạo còn hơi cồng kềnh và chưa đạt được hiệu suất cao nhất, rất mong các học

viên cao học, sinh viên các khoá sau, quan tâm đến lĩnh vực này và đưa ra một hướng thiết kế khác để nâng cao hiệu suất của thiết bị, đồng thời tăng tính kinh tế

phù hợp với điều kiện sử dụng của nước ta.

Qua đề tài này tôi hy vọng trong thời gian không xa nhũ tương nước – nhiên liệu sẽ được sử dụng trên các động cơ diesel ở nước ta./.

90

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Bin (2004), Các quá trình thiết bị trong công nghệ hoá chất và thực

phẩm, Tập 2, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

2. Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Hữu Dy, P hùng Văn Khương(1998), Bài tập cơ học

chất lỏng ứng dụng, Tập 1, NXB Giáo dục, Tp HCM.

3. Nguyễn Văn Lụa (2002), Quá trình và thiết bị công nghệ hoá học và thực phẩm,

tập 1, Các quá trình và thiết bị cơ học khuấy và lắng lọc , NXB Đại học Quốc

gia, Tp HCM.

4. Lê Viết Lượng (2004), Nguyên Lý động cơ diesel, NXB Khoa học và Kỹ thuật

5. Phạm Văn Lang (2006), Cơ sở lý thuyết mô hình, đồng dạng, phép phân tích

thứ nguyên, tài liệu cao học.

6. Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm (2002), Thiết kế chi tiết máy. NXB Giáo

Dục, Tp HCM

7. Nguyễn Phước Hoàng, Phạm Đức Nhuận, Nguyễn Thạc Tân, Đinh Ngọc Ái, Đặng Huy Chi (1996), Thủy lực và máy thủy lực, NXB Giáo dục, Tp HCM.

8. Mai Hữu Khiêm (2004), Hoá keo, NXB Đại học Quốc gia, Tp HCM.

9. Nguyễn Văn Nhận (2004), Nâng cao tính năng động cơ đốt trong, tài liệu dành cho học viên cao học ngành Kỹ thuật tàu thủy.

10. Đặng Khánh Ngọc (2006),”Quá trình cháy và sự thay đổi các thông số kinh tế

kỹ thuật của động cơ diesel khi sử dụng chất nhũ tương dầu nước”, Tạp chí

Khoa học công nghệ Hàng hải, (số 5 tháng 3/2006), 88-91.

11. National Engineers J.,(1986),Arreview of water emulsified fuel investigations for ship board applications .

12. Oil water emulsions as fuel // Motor ship, 1980

13. A.IA.XOKOLOV, Cơ sở thiết kế máy sản xuất thực phẩm, Tập 2, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

91

14. PTS.B.A.KARPOVICH (1989), “Ứng dụng nhũ tương nước – nhiên liệu cho động cơ diesel và nồi hơi trên tàu của hạm đội công nghiệp nghề cá”, Tạp chí

Thông tin tổng quan bộ nghề cá Liên Xô, ( số 4 năm1989).

15. Лебедев о. н.,Сомов В. А.- Сисин В. Д.(1988), Водотопливние змульсии в судових дизелях-Судостроение. 16. Гживац С.-ХуляницкиииС.(1980), Возможности применения топливно- водянеи змульсии ддя сжигания в судових дизелях- Клаиипедское отцеление. –Клаиипеда. 17. Голещихин ю.- Егоров Г.(1988), Опит надо развивать // Речнои транспорт 18. Колесник А./Шабалин А.(1988), Зксцлуатация яви-гателеи на ВТЕ//Речной транспорт . 19. Оцредедение требовании к качеству водотцлвннх змульсий иустройствам для их приготовлени/Ь.В.Завгороднтй // Рыбное хоз- во(1988) Сер. Техническая зксплуатация флота :Зксцресс-информация /цкиитзирх. 20. Показатели рабочего гроцесса судового маяооборотного дизеляпри работе на водотоцливной змульсии / н.и.худов, д.н.желудков, морс-кой транспорт// зксцресс-инфо рмация / В.О (1984) 21. Результаты зксплуатационных испытантаний главных дизелеи 6дкрн 74/160-3 ТР “Пролив Надежды” на водотопливной змульсии: Отчет/ Клайпедское отделенте гипрорыбфлота – руководитель В.И.Сердинов- Клаийеда.(1988) 22. Воржев ю. И. Гимбутис К.К.(1985), Подготовка неста-билизированных водотопливных змульсий топливных симтемах дизе-лей // Р ыон. Хоз-во.

92 23. Данилов И. Н., Данилов Р. А.(1977), Свойства водо-змульсионных 23. Данилов И. Н., Данилов Р. А.(1977), Свойства водо-змульсионных топлив // Химия и технолотия топлив и масел 24. Колесник А. Е. идр. (1987), Анализ техниьеското состо- яния деталей дизелей после зксплуатации на водотопливной змульсии // Речной транспорт 25. Использование водотопливных змульсий в дизелях / Д.Н.Желуд-ков // Морской транспорт. Сер.(1980), Техническая зксплуатация флота : зкспресс- информация /цьнти ммф ССР. ./.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị tạo nhũ tương nước – nhiên liệu nặng dùng cho động cơ diesel (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)