Xác định chính xá cA theo L Theo [10]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị tạo nhũ tương nước – nhiên liệu nặng dùng cho động cơ diesel (Trang 43 - 45)

Theo [10] L = 2A + 2 (D1+D2) + A D D 4 ) ( 1 2 2 = 714,5 [mm] (2-20) Tra bảng chiều dài tiêu chuẩn của các đai hình thang ta chọn L=710[mm]

6. Xác định chính xác A theo L. Theo [10] Theo [10] A 8 ) ( 8 )] ( 2 [ ) ( 2L D2 D1  L D2 D1 2  D2D1 2 = 192 [mm] (2-21) -Khoảng cách nhỏ nhất, cần thiết để mắc đai.

Amin = A – 0,015L = 192 – 0,015.710 = 181,35 [mm] (2-22) -Khoảng cách lớn nhất, cần thiết để tạo lực căng.

Amax = A +0,03L = 192 + 0,03.710 = 213,3 [mm] (2-23) - Kiểm nghiệm góc ôm.

+Điều kiện góc ôm α1≥ 1200 (2-24) +Góc ôm α1 được xác định theo công thức [10].

0 1 2 0 1 180 .57 A D D    = 161.40 (2-25)

Như vậy chọn A = 200[mm] thoả mãn điều kiện α1 ≥ 1200

2.5. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ THIẾT BỊ KHUẤY. 2.5.1. Khái niệm. 2.5.1. Khái niệm.

Khuấy trộn trong môi trường lỏng thường được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp hoá chất và thực phẩm để tạo dung dịch huyền phù, nhũ tương.

Khuấy trộn chất lỏng được tiến hành bằng cơ khí, bằng khí nén hoặc bằng tiết lưu

hay tuần hoàn chất lỏng.

Đặc trưng của quá trình khuấy trộn là cường độ khuấy và năng suất tiêu hao.

Để đánh giá một quá trình khuấy trộn thường dựa vào các yếu tố sau đây:

- Loại cánh khuấy. - Thời gian khuấy trộn. - Công suất khuấy.

44

2.5.2. Chọn sơ đồ tính toán thiết bị khuấy trộn.

Để khuấy trộn sản phẩm là chất lỏng, dùng phổ biến nhất là thiết bị khuấy

trộn cơ khí bao gồm bộ phận làm việc, nghĩa là cánh khuấy với trục và bộ dẫn động

của nó.

Cánh khuấy là yếu tố quyết định đến chất lượng hoà trộn. Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loại cánh khuấy, đường kính cánh khuấy và tốc độ…

Ngoài ra còn phụ thuộc vào tính chất của chất lỏng: khối lượng riêng, độ

nhớt của chất lỏng. v…v.

Sơ đồ lựa chọn dùng để tính toán được dựa trên nguyên tắc hoạt động như

sau: Nhiên liệu nặng, nhiên liệu diesel và nước ngọt được hòa trộn theo tỉ lệ đã xác

định trước. Hỗn hợp này được đưa vào bình khuấy (2) thông qua đường ống (1). Tại

bình khuấy (2) dưới tác dụng của cánh khuấy dòng chất lỏng chuyển động trong

bình khuấy và hoà trộn lẫn nhau.Để tăng khả năng hoà trộn và đồng thời chống tạo

lõm trong quá trình hòa trộn, trong bình khuấy lắp thêm thanh chắn để tạo ra dòng chuyển động hỗn hợp. Nhũ tương sau khi hoà trộn được chuyển đến bình tạo xâm thực thông qua đóng mở van (5).

Hình 2.10. Sơđồ thiết bị khuấy trộn nhũ tương nước – nhiên liệu.

1- Cửa nạp hỗn hợp nhiên liệu nặng, nước và nhiên liệu diesel. 2- Bình khuấy. 3- Động cơ dẫn động bình khuấy. 4 - Đường ống. 5 – Van.

45

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị tạo nhũ tương nước – nhiên liệu nặng dùng cho động cơ diesel (Trang 43 - 45)