PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình chi nhánh đồng nai (Trang 34 - 36)

3.1. Quy trình nghiên cứu

Quy trình thực hiện nghiên cứu được mô tả thông qua các bước như sau:

Đầu tiên, là bước xác định vấn đề nghiên cứu. Vấn đề nghiên cứu ở đây là khái niệm về dịch vụ ngân hàng điện tử, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại ABBANK- Chi nhánh Đồng Nai.

Thứ hai, chúng ta tìm khung lý thuyết và các lược khảo cơng trình nghiên cứu có liên quan (bao gồm các nghiên cứu trước như nghiên cứu trong nước và nghiên cứu nước ngồi). Cơng trình nghiên cứu làm nền tảng cho nghiên cứu này là bài báo của tác giả Maitlo GM, Kazi ZH, Khaskheley A, Shaikh FM (2014), “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng các dịch vụ ngân hàng trực tuyến tại thành phố Hyderabad”.

Thứ ba, bước xây dựng thang đo, thiết kế bảng câu hỏi:

Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện với nghiên cứu định tính thơng qua hoạt động hỏi ý kiến của những người có chun mơn, nhân viên ngân hàng, khách hàng nhằm mục tiêu xây dựng và hồn thiện những yếu tố chính cho đề tài nghiên cứu. Thang đo được xây dựng từ 1-5 điểm (với mức độ từ hồn tồn khơng đồng ý đến hồn tồn đồng ý). Bảng câu hỏi được thiết kế gồm 2 phần:“Phần I của bảng câu hỏi gồm 28 câu hỏi thu thập ý kiến đánh giá của khách hàng cá nhân về việc chấp nhận sử dụng dịch vụ E- Banking (Kênh tiện lợi, Thông tin về ngân hàng trực tuyến, Kiến thức về Internet, Nhận thức bảo mật, Rủi ro cảm nhận). Phần II của bảng câu hỏi là các thông tin mô tả về đối tượng khảo sát như độ tuổi, giới tính, trình độ, thu nhập.”

Thứ tư, là bước thu thập dữ liệu bằng phiếu khảo sát: Khảo sát khách hàng kết quả thu về được 250 phiếu khảo sát hợp lệ.

Thứ năm, bước này chúng ta tiến hành xử lý và phân tích dữ liệu. Đây là bước thực hiện nghiên cứu định lượng. Với mẫu có độ lớn 250, dữ liệu được làm sạch, mã hóa sau đó xử lý và phân tích với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 22.0 .

Bước cuối cùng: kết luận và thảo luận. Bước này nêu ra kết luận của nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng mức độ như thế nào. Đồng thời trên cơ sở nghiên cứu đưa ra những gợi ý, những kiến nghị về công tác triển khai, xúc tiến E-Banking.

3.2. Mơ hình nghiên cứu

3.2.1. Mơ hình nghiên cứu đề x́t

Từ điều kiện thực tế kinh doanh tại Abbank- chi nhánh Đồng Nai, kế thừa các cơ sở lý thuyết của TAM, UTAUT..., từ những cơng trình nghiên cứu trong nước và ngồi nước, cụ thể là nghiên cứu các yếu tố chấp nhận và sử dụng dịch vụ E-banking ở Hyderabad ở Pakistan của tác giả Maitlo GM, Kazi ZH, Khaskheley A, Shaikh FM

(2014) tác giả đã đề xuất mơ hình gồm 05 nhóm yếu tố tác động đến việc chấp nhận sử

dụng E-banking của KHCN tại Abbank- chi nhánh Đồng Nai.

-

Hình 3.2.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Mỗi yếu tố được mơ tả chi tiết thơng qua những thuộc tính định lượng được đo lường bằng thang đo Likert từ 1-5 điểm (với mức độ từ hồn tồn khơng đồng

KÊNH TIỆN LỢI (TL) CHẤP NHẬN SỬ DỤNG ABBANK EB (CN)

THÔNG TIN VỀ NGÂN HÀNG TRỰC TUYẾN (TT) KIẾN THỨC VỀ INTERNET (KT) NHẬN THỨC BẢO MẬT (BM) RỦI RO CẢM NHẬN (RR)

ý đến hoàn toàn đồng ý). Độ tin cậy của hệ thống thang đo được thể hiện qua hệ số Cronbach’s Alpha.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình chi nhánh đồng nai (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)