Chương 5 : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ
5.2. Hàm ý quản trị
5.2.1. Yếu tố Nhận thức kiểm soát hành vi.
Bảng 5.1. Giá trị trung bình của biến Nhận thức kiểm soát hành vi.
Theo kết quả nghiên cứu, nhận thức kiểm sốt hành vi có tác động mạnh nhất đến ý định mua TBGDTKNL của người tiêu dùng. Vì vậy, các doanh nghiệp trong lĩnh
Kí
hiệu Nội dung biến quan sát
Giá trị trung bình
PBC1 Tơi tự tin rằng tơi sẽ sử dụng các TBGDTKNL ngay cả
khi nó đắt hơn một chút. 5.64
PBC2
Tôi tự tin rằng tôi sẽ sử dụng các TBGDTKNL ngay cả khi một người khác khuyên tôi sử dụng các thiết bị không tiết kiệm năng lượng.
5.57
PBC3 Tôi chắc chắn rằng tơi sẽ có thể tạo ra sự khác biệt bằng
cách sử dụng các TBGDTKNL. 5.25
PBC4 Việc sử dụng các TBGDTKNL hồn tồn nằm trong tầm
kiểm sốt của tôi. 5.39
PBC5 Tôi tự tin rằng tôi sẽ sử dụng các thiết bị gia dụng tiết
kiệm năng lượng trong tương lai. 5.98
PBC6 Tơi có khả năng tài chính và kiến thức để sử dụng các
TBGDTKNL. 5.49
vực này cần quan tâm đặc biệt đến các yếu tố ảnh hưởng đến việc kiểm soát hành vi mua TBGDTKNL của người tiêu dùng.
Theo bảng 5.1, ta thấy biến “Tôi tự tin rằng tôi sẽ sử dụng các thiết bị gia dụng tiết kiệm năng lượng trong tương lai” có giá trị trung bình cao nhất (5.98). Biến “Tơi chắc chắn rằng tơi sẽ có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách sử dụng các TBGDTKNL” và “Việc sử dụng các TBGDTKNL hoàn toàn nằm trong tầm kiểm sốt của tơi” có giá trị trung bình thấp nhất là 5.25 và 5.39. Từ kết quả này, tác giả đề xuất hàm ý quản trị như sau:
Người tiêu dùng sẽ mua TBGDTKNL khi điều này nằm trong khả năng của họ, ví dụ như giá cả phù hợp với khả năng tài chính, dễ dàng để sử dụng. Vì vậy, các doanh nghiệp trong lĩnh vực này cần nghiên cứu thị trường và hành vi tiêu dùng nhằm kịp thời nắm bắt xu hướng để tạo ra sản phẩm đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng.
Sự thuận tiện trong việc mua sắm các TBGDTKNL sẽ giúp cho người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận sản phẩm hơn, từ đó làm tăng ý định mua và hành vi mua của người tiêu dùng. Do đó, các doanh nghiệp nên có hệ thống phân phối rộng khắp để người tiêu dùng có nhiều cơ hội tiếp xúc với sản phẩm hơn.
Trước đây, khi chọn mua một thiết bị điện, người tiêu dùng chỉ quan tâm đến giá cả, mẫu mã thì hiện nay, họ đã chủ động hơn trong việc tìm hiểu các thơng tin về kỹ thuật, mức độ tiêu thụ năng lượng để lựa chọn sản phẩm. Điều này sẽ giúp họ tiết kiệm đáng kể lượng điện tiêu thụ trong q trình sử dụng, giảm chi phí sinh hoạt. Do đó, các doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động quảng cáo sản phẩm, các chương trình khuyến mãi để thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng.
Các TBGDTKNL là các sản phẩm áp dụng công nghệ mới và hiện đại. Vì vậy, loại sản phẩm này góp phần vào việc thể hiện phong cách và cá tính của người sử dụng chúng. Nhóm khách hàng này thích sự khác biệt để thể hiện bản thân và sẵn sàng chi trả cho các sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của họ. Do đó, các doanh nghiệp
nên có nhiều loại sản phẩm phù hợp với từng phân khúc thị trường khác nhau và các chiến lược quảng cáo hướng tới khách hàng mục tiêu của từng phân khúc thị trường.
Khi hiểu biết nhiều về các thiết bị tiết kiệm năng lượng, người tiêu dùng sẽ tăng cường kiểm soát nhận thức về hành vi mua các thiết bị gia dụng tiết kiệm năng lượng, điều này sẽ kích thích hành vi mua hàng của họ. Vì vậy, các doanh nghiệp nên có các hoạt động nhằm giới thiệu về TBGDTKNL để người tiêu dùng có kiến thức về sản phẩm, nâng cao hiểu biết của họ trong việc nhận biết sản phẩm tiết kiệm năng lượng và hiểu các thông tin hiển thị trên nhãn năng lượng, từ đó giúp họ lựa chọn được sản phẩm phù hợp với bản thân.
5.2.2. Yếu tố Thái độ đối với thiết bị gia dụng tiết kiệm năng lượng. Bảng 5.2. Giá trị trung bình của biến Thái độ. Bảng 5.2. Giá trị trung bình của biến Thái độ.
Số liệu từ bảng 5.2 cho thấy, cả ba biến quan sát của yếu tố Thái độ đều có giá trị trung bình cao (lớn hơn 5.8), trong đó biến “Tơi tán thành việc mua các thiết bị tiết kiệm năng lượng” có giá trị trung bình cao nhất (6.3) và biến “Điều quan trọng đối với tôi là thiết bị gia dụng có tiết kiệm năng lượng hay khơng” có giá trị trung bình thấp nhất (5.83). Từ số liệu này, tác giả đưa ra một số đề xuất như sau:
Theo số liệu thống kê, tính từ khi Chương trình dán nhãn năng lượng áp dụng bắt buộc từ ngày 1/7/2013 đến tháng 6/2018, đã có khoảng 15 nghìn mã sản phẩm thuộc 19 loại thiết bị được dán nhãn năng lượng. Trong đó, các thiết bị gia dụng có dán nhãn năng lượng như quạt điện, máy thu hình, máy điều hịa chiếm hơn 90% tổng số
Kí
hiệu Nội dung biến quan sát
Giá trị trung bình
ATT1 Điều quan trọng đối với tơi là thiết bị gia dụng có tiết
kiệm năng lượng hay khơng. 5.83
ATT3
Nếu tơi có thể chọn giữa các TBGDTKNL và các sản phẩm thơng thường, tơi thích loại thiết bị tiết kiệm năng lượng hơn.
6.21
ATT4 Tôi tán thành việc mua các thiết bị tiết kiệm năng lượng 6.30
sản phẩm bán ra trên thị trường. Kết quả đạt được từ chương trình dán nhãn năng lượng cho thấy, người tiêu dùng quan tâm và có niềm tin đối với các sản phẩm dán nhãn năng lượng. Người tiêu dùng có niềm tin vào sản phẩm càng cao thì họ càng có thái độ tích cực đối với sản phẩm. Do đó, các doanh nghiệp cần tạo sự tin cậy với người tiêu dùng về những lợi ích mang lại của các sản phẩm TBGDTKNL, điều này đòi hỏi nhà sản xuất cam kết sản phẩm đạt các tiêu chuẩn về tiết kiệm năng lượng và các thông số kĩ thuật phải thể hiện đúng và phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng.
Củng cố thái độ tích cực của người tiêu dùng về TBGDTKNL bằng các chương trình chăm sóc khách hàng, tư vấn giải đáp thắc mắc về sản phẩm. Hơn nữa, luôn nâng cao chất lượng và không ngừng cải thiện sản phẩm để gia tăng niềm tin của người tiêu dùng.
Tuyên truyền về các vấn đề môi trường hiện nay, nguyên nhân gây ra và hậu quả gánh chịu của việc biến đổi khí hậu, ơ nhiễm mơi trường. Khi người tiêu dùng hiểu rõ hơn về tác động tiêu cực của các vấn đề này sẽ kích thích họ bày tỏ thái độ tích cực hơn đối với việc giảm ơ nhiễm mơi trường, và từ đó chuyển đổi ý định mua các thiết bị tiết kiệm năng lượng.
5.2.3. Yếu tố Chuẩn mực đạo đức.
Bảng 5.3. Giá trị trung bình của biến Chuẩn mực đạo đức.
Bảng 5.3 cho thấy, cả ba biến quan sát của yếu tố Chuẩn mực đạo đức đều có giá trị trung bình cao (lớn hơn 5.8). Tác giả đưa ra một số đề xuất đối với yếu tố chuẩn mực đạo đức như sau:
Kí
hiệu Nội dung biến quan sát
Giá trị trung bình
MN1 Tơi có trách nhiệm với mơi trường để bảo tồn tài nguyên
thiên nhiên. 5.89
MN2 Tơi có nghĩa vụ tiết kiệm tài ngun thiên nhiên vì chúng
có hạn. 5.89
MN3 Tơi có nghĩa vụ giảm việc sử dụng điện. 5.80
Yếu tố thứ ba có tác động tích cực đến ý định mua TBGDTKNL của người tiêu dùng trong nghiên cứu là chuẩn mực đạo đức. Kết quả này khẳng định vai trò quan trọng của chuẩn mực đạo đức của người tiêu dùng trong việc bảo vệ môi trường. Điều quan trọng là họ phải hiểu sâu hơn về các thiết bị tiết kiệm năng lượng để tham gia vào hành vi bảo vệ mơi trường. Do đó, các doanh nghiệp cần có các hoạt động nhằm thúc đẩy sự quan tâm của người tiêu dùng, nâng cao kiến thức về các thiết bị gia dụng tiết kiệm năng lượng.
Việc tiết kiệm năng lượng vẫn ln là chủ đề nóng thu hút sự quan tâm của xã hội vì đây là một trong những biện pháp bảo vệ môi trường và làm giảm thiểu biến đổi khí hậu. Hơn nữa, trong chiến lược sử dụng tiết kiệm năng lượng quốc gia, tiết kiệm năng lượng trong người dân được xác định có vai trị rất quan trọng. Vì vậy, cần tuyên truyền cho người tiêu dùng hiểu rõ vai trị của họ để từ đó thúc đẩy tinh thần trách nhiệm của người tiêu dùng trong việc sử dụng tiết kiệm năng lượng và góp phần bảo vệ mơi trường.