CHƯƠNG 5 : ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
5.3. Một số kiến nghị hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ thu, chi ngân sách
5.3.3. Kiến nghị giúp hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên
Đối với UBND quận:
- Tăng cường vai trò lãnh đạo trong quản lý chi tiêu thường xuyên ngân sách, đảm bảo đúng định mức và đúng chế độ.
- Thường xuyên kiểm tra, chỉ đạo việc thực hiện các khoản chi đúng quy định pháp luật để có thể phát hiện sớm và ngăn chặn kịp thời các vi phạm.
- Cần chú trọng trong việc công khai khoản chi minh bạch, rõ ràng.
Đối với UBND phường thuộc quận:
- Chú trọng nâng cao đào tạo đội ngũ cán bộ, đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý các khoản chi hiệu quả.
Đối với Kho bạc nhà nước quận:
- Phối hợp chặt chẽ với phịng Tài chính Kế hoạch trong cơng tác kiểm soát chi ngân sách, thực hiện nghiêm túc các quy định trong báo cáo.
- Ban hành các quy định rõ về hồ sơ thủ tục khi giao dịch, quy định rõ thời hạn giải quyết các hồ sơ, thủ tục; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính.
- Nâng cao trình độ nghiệp vụ kiểm sốt chi cho các cán bộ KBNN.
Đối với các cơ quan hành chính sự nghiệp thuộc quận:
- Thực hiện hiệu quả cơng tác tổ chức phịng chống tham nhũng, lãng phí được ban hành.
- Chuyển đổi hình thức bàn giao kế hoạch sang đấu thầu giúp tiết kiệm ngân sách.
- Củng cố trách nhiệm người lãnh đạo trong việc quản lý sử dụng kinh phí thường xuyên, thực hiện nghiêm trong việc mua sắm trang thiết bị làm việc để tránh lãng phí NSNN, nếu vi phạm phải có biện pháp xử lý thỏa đáng.
- Thực hiện quy định chế độ tự chủ về các loại kinh phí và quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
PHẦN KẾT LUẬN
Ngày 25/6/2015, tại kỳ họp thứ 9 của Quốc hội khóa XVIII đã bổ sung sửa đổi Luật Ngân sách nhà nước. Luật NSNN mới thể hiện sự thống nhất trong các quy định về chính sách trong hoạt động thu, chi ngân sách, những định mức của phân bổ ngân sách, bổ sung các tỷ lệ phần trăm phân chia khoản thu giữa ngân sách các cấp và cân đối ngân sách. Các chính sách và tiêu chuẩn trong hoạt động chi NSNN được ban hành và thực hiện thống nhất trên cả nước. Mọi khoản thu ngân sách được tập trung vào KBNN và do các cơ quan đảm nhận nhiệm vụ thực hiện; các khoản chi NSNN chỉ được thực hiện khi có các báo cáo dự toán chi được cấp đúng với quy định và tiêu chuẩn, cũng như định mức chi do nhà nước quy định. Cùng với sự đổi mới khơng ngừng các chuẩn mực kiểm sốt nội bộ trong quá trình hội nhập, cũng như sự nâng cao các định mức, chế độ về thu, chi ngân sách đó, địi hỏi mỗi cán bộ cơng chức trong ngành tài chính nói chung và trong phịng Tài chính Kế hoạch, Ủy ban nhân dân Quận 6 nói riêng phải ln nắm vững các chế độ và chính sách tài chính, biết áp dụng vào thực tế công việc và hiểu rõ được hoạt động kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách để nắm bắt được các ưu và nhược điểm trong lúc triển khai cơng việc và tìm hướng giải quyết các nhược điểm một cách phù hợp.
Với tinh thần đó, luận văn đã nghiên cứu các nội dung và đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện được những hạn chế trong nội dung nghiên cứu như sau:
Thứ nhất, luận văn tìm hiểu về tình hình chung của việc thực hiện thu, chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, cũng như tình hình chung trên địa bàn quận 6 trong những năm vừa qua để có thể đánh giá được tốt nhất thực trạng trong công tác thu, chi ngân sách hiện nay.
Thứ hai, luận văn đi vào tìm hiểu những cơng trình nghiên cứu, những luận văn, luận án, bài báo, tạp chí khoa học,… về lĩnh vực tài chính kế tốn trong cơng tác thu, chi ngân sách nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập ở Việt Nam để có thể tìm ra được những đánh giá, những thực trạng trong công tác thu, chi ngân sách ở một số địa phương khác; cùng với đó có thể học hỏi, tham khảo cũng như thu thập
được những hình thức, những giải pháp quan trọng của những cơng trình đó có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm giúp hoàn thành tốt được nội dung của luận văn.
Thứ ba, tác giả sử dụng phương pháp định tính, cơng cụ phỏng vấn cá nhân cùng với việc phân tích số liệu thứ cấp về thực trạng nhằm đánh giá tình hình thực hiện thu, chi ngân sách tại đơn vị thực hiện, đưa ra được những nhận xét cụ thể của thực trạng, tìm kiếm ra những ưu điểm cũng như những hạn chế còn gặp phải về thực trạng thu, chi ngân sách tại địa bàn của đơn vị nhằm xác nhận rằng những vấn đề hạn chế đó vẫn cịn đang tồn tại. Và đưa ra những nguyên nhân của những hạn chế cịn tồn tại đó, giúp cho người đọc hiểu được vấn đề cần giải quyết.
Thứ tư, tác giả thực hiện cơng cụ thảo luận nhóm để đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ cũng như kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách tại đơn vị thực hiện để xác nhận lại một lần nữa những nguyên nhân của vấn đề cần giải quyết, xác định được những nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình chung của đơn vị, để đưa ra được những giải pháp, kiến nghị phù hợp nhằm giảm thiểu được những hạn chế cùng các nguyên nhân của những hạn chế đó giúp hồn thiện và nâng cao được chất lượng công tác thu, chi ngân sách trên địa bàn quận 6, cũng như hoàn thiện và nâng cao được hệ thống kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách nhà nước tại phịng Tài chính Kế hoạch, Ủy ban nhân dân Quận 6, TP. Hồ Chí Minh. Một số giải pháp tiêu biểu có thể kể đến:
- Nâng cao hiệu quả công tác nộp thuế, thu thuế để tránh tình trạng thất thu thuế, ảnh hưởng tới nguồn thu ngân sách nhà nước. Kiến nghị với chi cục thuế thực hiện tốt công tác này.
- Tăng cường cơng tác kiểm sốt nợ đọng thuế, quản lý triệt để tình trạng gian lận trong thương mại nhằm trốn thuế. Phịng Tài chính Kế hoạch cùng phối hợp với Chi cục thuế quận và các cơ quan ban ngành có liên quan thực hiện trực tiếp sâu sát với các hình thức nợ thuế và trốn thuế.
- Nâng cao chất lượng công tác đấu thầu, công tác tư vấn xây dựng cũng như giám sát xây dựng cơ bản trong đầu tư phát triển.
- Quan tâm hơn trong cơng tác lập dự tốn, kế hoạch vốn cũng như quyết tốn vốn cho các cơng trình, hạng mục đầu tư xây dựng. Tránh triệt để tình trạng xin – cho cũng như việc phân bổ nguồn vốn xây dựng khơng có kế hoạch cụ thể.
- Tăng cường hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra các tiến độ cơng trình, có được những hình thức xử phạt thỏa đáng đối với các hình thức cố tình làm sai, làm chậm trễ, tiêu cực trong xây dựng làm lãng phí nguồn vốn đầu tư cũng như ngân sách nhà nước. Kiến nghị với chủ đầu tư cũng như ban quản lý dự án cơng trình cần thực hiện trực tiếp triệt để với các công tác kiểm tra, thanh tra.
- Cần đưa ra những định mức chi thường xun để có thể đáp ứng tốt cơng tác lập dự toán, phân bổ và quyết toán các hạng mục chi thường xuyên, tránh tình trạng chi lãng phí nhiều. Nâng cao hiệu quả kiểm sốt chi thường xuyên ở từng hạng mục cùng với những văn bản quy định pháp luật cụ thể.
- Việc làm quan trọng nhất hiện nay chính là nâng cao chất lượng quản lý, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cũng như trình độ tin học cho tồn thể cán bộ cơng chức trong phịng Tài chính Kế hoạch, cũng như tất cả những phòng ban, đơn vị, phường trực thuộc quận có liên quan đến tài chính, thu, chi NSNN để có thể thực hiện tốt được cơng việc, giảm thiểu được những hạn chế và phù hợp với nhu cầu kinh tế xã hội ngày càng phát triển như hiện đặc biệt là trong khu vực công.
Tuy nhiên, do thực tế tại Ủy ban nhân dân Quận 6 vẫn chưa có nhiều các nghiên cứu về kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách nhà nước để có thể làm tiền đề cho luận văn, vì vậy luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót trong q trình nghiên cứu. Cùng với đó là các thơng tin, số liệu về thực trạng thu, chi ngân sách nhà nước chỉ là những số liệu thứ cấp, chưa thực tế sâu sát vì vậy khó tránh khỏi được những bất cập. Thực tế ngồi đời thì tác giả luận văn hiện đang không công tác trực tiếp, không phải là một cán bộ cơng chức của phịng Tài chính Kế hoạch, UBND Quận 6, vì vậy cũng xảy ra nhiều hạn chế trong việc tiếp cận với bộ máy tổ chức của phịng để có được những đánh giá cụ thể hơn. Với những thiếu sót khơng mong muốn đó, kính mong nhận được sự quan tâm và châm chước, đưa ra ý kiến đóng góp của Quý thầy cô, bạn đọc và Hội đồng xét duyệt.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Đoàn Tấn Lực, 2015. Hồn thiện kiểm sốt nội bộ thu – chi ngân sách tại phịng tài chính – kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại Học Lạc Hồng.
- Đỗ Thị Lệ Hằng, 2018. Hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại Học Huế.
- Hoàng Minh Thắng, 2018. Hồn thiện kiểm sốt chi thường xun ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại Học Huế.
- Kho bạc nhà nước, 2003. Quyết định số 748/KB/QĐ-TCCQ quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước huyện trực thuộc Kho bạc Nhà nước tỉnh. Hà Nội, tháng 12 năm 2003.
- Lê Thị Minh Thảo, 2014. Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với công tác kiểm sốt chi ngân sách tại Sở Tài chính Phú Yên. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ban hành ngày 16/12/2002 có hiệu lực từ năm 2004;
- Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ban hành ngày 26/5/2015 có hiệu lực từ năm 2017.
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của pháp luật về thuế số 71/2014/QH13 của Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, ban hành ngày 26/11/2014.
- Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí; Nghị định 24/2006/NĐ-CP ngày 06/3/2006 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 57/2002/2002/NĐ-CP.
- Nguyễn Thị Kim Dung, 2015. Kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại Học Kinh Tế, Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
- Quận 6, 2019. Tổng quan về Ủy ban nhân dân quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh. <http://www.quan6.hochiminhcity.gov.vn/gioithieu/Pages/SoDo/gioi-thieu- chung.aspx> [Ngày truy cập: 3 tháng 3 năm 2019]
- Tổng cục thuế, 2010. Quyết định số 503/QĐ-TCT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục thuế trực thuộc Cục thuế. Hà Nội, tháng 3 năm 2010.
- Thành phố Hồ Chí Minh, 2019. Tổng quan về cơ cấu tổ chức hành chính https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_C
h%C3%AD_Minh [Ngày truy cập: 10 tháng 3 năm 2019]
- Thơng tư 08/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 10/01/2013 hướng dẫn thực hiện Kế toán nhà nước áp dụng cho hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc (TABMIS); Thơng tư số 61/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 12/5/2014 theo Thông tư số 08/2013/TT-BTC.
- Trường Đại Học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh, Nguyễn Đình Thọ, 2013,
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà xuất bản Tài chính, trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
- Trường Đại Học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh, Khoa Kế Tốn, 2017, Giáo trình Kiểm tốn, Nhà xuất bản trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.
- Ủy ban nhân dân quận 6, 2016. Báo cáo tổng kết thi đua năm 2016; Bảng tổng hợp tình hình thực hiện thu, chi ngân sách năm 2016.
- Ủy ban nhân dân quận 6, 2017. Báo cáo tổng kết thi đua năm 2017; Bảng tổng hợp tình hình thực hiện thu, chi ngân sách năm 2017.
- Ủy ban nhân dân quận 6, 2018. Báo cáo tổng kết thi đua năm 2018; Bảng tổng hợp tình hình thực hiện thu, chi ngân sách năm 2018.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC I: CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁ NHÂN
Câu hỏi số 1: “Chị đã thực hiện công việc liên quan đến thu, chi ngân sách nhà nước tại phịng Tài chính Kế hoạch từ thời điểm nào? Và có những khó khăn gì chị gặp phải trong khoảng thời gian chị thực hiện nhiệm vụ này từ trước đến giờ không?”
Câu hỏi số 2: “Trong quá trình chị đang thực hiện về các nội dung trong hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước, chị có thấy được những khó khăn cũng như những hạn chế cịn tồn tại trong việc kiểm sốt thu, chi ngân sách nhà nước tại địa bàn không? Chị có thể cho biết cụ thể những khó khăn và những hạn chế cịn tồn tại đó là gì khơng?”
Câu hỏi số 3: “Nếu vậy thì chị có thể cho biết là chị nghĩ tại sao những vấn đề và hạn chế trong việc kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách nhà nước đó vẫn cứ cịn tồn tại ở địa phương và tại phịng Tài chính Kế hoạch trong những năm qua không?”
PHỤ LỤC II: DIỄN BIẾN TRẢ LỜI PHỎNG VẤN CÁ NHÂN
PHỤ LỤC III ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 6
PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THU NGÂN SÁCH NĂM 2016
Đơn vị tính:Triệu đồng STT CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH 2016 QUẬN GIAO THỰC HIỆN NĂM 2015 THỰC HIỆN NĂM 2016 % SO SÁNH NĂM 2016 KẾ HOẠCH CÙNG KỲ 1 2 3 4 5= 4/2 6=4/3 PHẦN THU A
Tổng thu ngân sách nhà nước (I+II+
III +IV) 968,947 1,187,029 1,337,009 137.99 112.63 I
Thu điều tiết từ thuế, phí lệ phí và thu khác theo chỉ tiêu pháp lệnh
(thống kê) 946,000 950,173 1,288,620 136.22 135.62
1 Thu hưởng thêm từ DNTW và TP 12,586 14,304 113.65
2
Thuế công thương nghiệp + Phần
không điều tiết 475,000 467,351 535,612 112.76 114.61
Trong đó : - Thuế cơng thương nghiệp
(không điều tiết) 10,244 8,825 86.15
- Thuế cơng thương nghiệp
Ngồi quốc doanh 457,107 483,137 105.69
3 Lệ phí trước bạ 125,000 126,416 171,241 136.99 135.46 Trong đó: - lệ phí trước bạ nhà, đất 13,250 12,950 15,597 117.71 120.44 4 Thuế thu nhập 158,000 183,557 195,622 123.81 106.57 5 Tiền sử dụng đất 20,000 21,380 199,306 996.53 932.21 6 Thu tiền cho thuê mặt đất, mặt nước 109,000 81,098 131,630 120.76 162.31
7 Thuế nhà đất 165 86 52.12
8 Thuế sử dụng đất phi NN 7,500 6,705 7,700 102.67 114.84
9 Thuế bảo vệ môi trường 16 - -
10 Phí - Lệ phí 26,500 27,930 31,281 118.04 112.00
11
Thu khác của NS (ATGT, VPHC, SN,
ĐGTN, LĐCI...) 25,000 33,213 10,663 42.65 32.10
II
Thu chuyển nguồn NS năm trước
III
Nguồn CCTL năm trước chuyển
sang
III Thu kết dư - 206,247 -
IV Ghi thu qua NS 22,947 4,581 19,034 82.95 415.50
Trong đó: - Học phí 22,947 4,581 19,034 82.95 415.50
- Cơ sở vật chất -
- Khác -
B
PHẦN THU NGÂN SÁCH ĐỊA
PHƯƠNG: - -
I Tổng thu ngân sách địa phương 703,493 1,073,333 746,035 106.05 69.51