5.1 Giới thiệu
Hòa nhập xã hội (social inclusion) là một q trình mà trong đó cá nhân hoặc nhóm xã hội nào đó được xã hội tạo điều kiện thuận lợi để tham gia một cách tích cực vào đời sống xã hội trong sự bình đẳng với các thành viên khác của xã hội.
Trên cơ sở các nghiên cứu có liên quan, trong nghiên cứu này tác giả làm rõ hơn một số quan điểm về bản chất, nội dung hịa nhập xã hội mà trong đó thể hiện được sự tham gia tích cực của người di cư vào đời sống xã hội ở nơi ở mới, đề xuất một số biến cơ bản nhằm giúp việc đo lường, đánh giá về mức độ hòa nhập xã hội bằng một nghiên cứu định lượng như đã trình bày ở các phần trước.
5.2 Tóm tắt các kết quả nghiên cứu
Trong nghiên cứu của mình, tác giả đã nêu lên bối cảnh vấn đề đó là vấn đề đơ thị hóa và vấn đề nhập cư tại những thành phố lớn của Việt Nam đó là thành phố Hà Nội và TPHCM. Trong nội dung nghiên cứu đã giới thiệu một số đặc điểm của
người nhập cư cũng như những động lực nhập cư vào TPHCM.
Để thực hiện một nghiên cứu định lượng tác giả đã sử dụng một mẫu gồm 306 người di cư với các đặc điểm về giới tính, nhóm tuổi, về trình độ văn hóa, thời gian đã sinh sống được (kể từ thời điểm nhập cư), chưa có tìm được việc làm, việc làm chưa ổn định (dưới 6 tháng) hoặc đã có một việc làm ổn định 6 tháng trở lên.
Thông qua các nghiên cứu liên quan, ý kiến chuyên gia tác giả đã tiến hành một cuộc điều tra thu thập dữ liệu, xử lý dữ liệu điều tra bằng các phần mềm thống kê chuyên dùng như Excel, SPSS 20.0 trước hết nhằm đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, kiểm định sự tương quan giữa các biến dùng trong phân tích với kiểm định Barlett’s test of Sphericity, đo lường sự phù hợp của mẫu nghiên cứu với Kaiser-Meyer-Olkin bằng 0,880 tương ứng Chi bình phương bằng 3737,447 với Sig. = 0,000. Thực hiện rút trích được 5 nhân tố bao gồm: Thích ứng với mơi trường sống ở đơ thị, tiếp cận dịch vụ, việc làm thu nhập, sinh hoạt cộng đồng và giao tiếp cộng đồng, tất cả đều có Eigenvalues lớn hơn 1.
Thực hiện xây dựng mơ hình hồi quy bội với 5 biến nêu trên và chúng đều có ý nghĩa về mặt thống kê. Mơ hình hồi quy được xây dựng cũng đã th a mãn những
yêu cầu đối với mơ hình như hồi quy tuyến tính, phương sai khơng đổi, các phần dư có phân phối chuẩn.
Cuối cùng, nghiên cứu cũng đánh giá được có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các đối tượng tham gia khảo sát.
5.3 Kiến nghị
5.3.1 Thích ứng với mơi trƣờng
Mặc dù TPHCM đã có nhiều nỗ lực cải thiện môi trường sống của người dân thành phố nói chung và những người di cư nói riêng nhưng do dân số tăng quá nhanh, tình trạng nhập cư vào thành phố tiếp tục gia tăng trong những năm tới đây làm cho việc cải thiện mơi trường sống ngày càng khó khăn hơn. Thành phố nên tiếp tục cải thiện môi trường trong sạch hơn nữa với hệ thống xử lý rác thải, đồng thời nâng cấp và đầu tư cơng nghệ xử lý rác hiện đại. Tình trạng nước ngập lụt mỗi khi có triều cường hay mưa lớn xử lý bằng biện pháp như khai thông các hệ thống kênh rạch, vận động nhân dân khơng xả rác, đặc biệt là rác nhựa khó phân hủy. Tai nạn, ùn tắc giao thông kéo dài ngày càng trầm trọng hơn tại TPHCM, bằng biện pháp phân luồng giao thông một cách hợp lý, điều chỉnh hướng tuyến nhằm kéo giảm ùn tắc, xây dựng cầu vượt thép, v.v. Quan trọng nhất là thường xun có những chương trình, chiến dịch tun truyền nhằm nâng cao ý thức, văn minh của cư dân thành thị.
5.3.2 Khả năng tiếp cận các dịch vụ đô thị
Về vấn đề tiếp cận các dịch vụ giáo dục và y tế, có thể nói rằng trong điều kiện cơ chế thị trường thì người nào có tiền cũng có thể tiếp cận các dịch vụ đô thị. Nhưng với những người nhập cư thì việc kiếm tiền mưu sinh đã khó khăn, nên việc tiếp cận các dịch vụ cơng sẽ bị hạn chế. Do vậy, để tính tới cơng bằng xã hội, thành phố nên dần tiến tới các dịch vụ công thiết yếu như giáo dục, y tế phải cần được miễn phí với mọi người (hiện tại học phí ở cấp THCS đang tiến tới mục tiêu này) lúc đó người dân bản địa cũng như người nhập cư đều có quyền lợi như nhau nếu là cơng dân Việt Nam. Nguồn kinh phí này nên trích ra từ ngân sách thành phố, tạo quỹ phúc lợi xã hội toàn dân. Việc tiếp cận nhà ở nhằm đảm bảo quyền về nơi cư trú cho lao động di cư ở Việt Nam được thực hiện thơng qua các chương trình hỗ trợ vay mua, thuê nhà, chương trình nhà ở xã hội song thực tế còn quá nhiều trở
ngại về điều kiện, tiêu chuẩn hỗ trợ, cũng như số lượng nhà ở quá ít so với nhu cầu thực tế.
5.3.3 Việc làm thu nhập
Người nhập cư vào thành phố phải thừa nhận với mục tiêu kinh tế là chủ yếu. Họ muốn có một việc làm ổn định có thu nhập để có thể giúp đỡ ngay bản thân mình khơng phải là gánh nặng cho gia đình mà cịn có thể giúp cho gia đình. Đó là những yếu tố đầu tiên, đồng thời cũng là thước đo không thể thiếu trong các nghiên cứu về hịa nhập xã hội. Nhóm lao động nhập cư nghèo ở thời điểm mới di cư đến đơ thị, khả năng tự tìm kiếm việc làm thấp. Vì vậy, thành phố nên hồn thiện chính sách theo nội dung tiếp cận việc làm và nghề nghiệp cho người di cư. Cụ thể, nên có một dự báo trong 5 năm, 10 năm tới thành phố cần nhân lực trong lĩnh vực nào, số lượng ra sao để người nhập cư làm quen trước với thơng tin để có kế hoạch trang bị nghề nghiệp cho bản thân và họ sẽ dễ dàng hội nhập khi chuyển cư đến thành phố.
5.3.4 Sinh hoạt cộng đồng
Người nhập cư đến TPHCM từ các vùng nông thôn là chủ yếu, ở đó họ đã
hình thành lối sống đặc thù, vì vậy việc phá vỡ một truyền thống, một định hướng giá trị vốn có để hịa nhập vào mơi trường đơ thị hồn tồn xa lạ là điều rất khó khăn.
Làm sao để tránh những cú sốc văn hóa, hội nhập được cuộc sống ở nơi ở mới, địa phương nên vận động họ tham gia các hoạt động xã hội không chỉ là cơ hội để họ làm quen với những điều mới mà còn giúp họ làm việc tốt và tự tin hơn. Nó rất cần thiết cho họ trong việc tìm kiếm việc làm hiện tại cũng như sau này. Ngoài ra, tư vấn cho họ tham gia các câu lạc bộ có thể là thể thao, văn nghệ cũng là cách giúp họ hội nhập với cuộc sống mới dễ dàng hơn.
5.3.5 Giao tiếp cộng đồng
Giao tiếp với cộng đồng dân cư, sử dụng mạng lưới xã hội trong quan hệ giao tiếp hàng ngày cũng được đưa vào các nghiên cứu về hội nhập xã hội của người nhập cư. Nó cho thấy mức độ tham gia vào các mối quan hệ xã hội thường nhật, cụ thể của các cá nhân. Các mối quan hệ đó chỉ ra rằng họ đã “xâm nhập” vào cộng đồng và được cộng đồng “tiếp nhận” ở mức độ nào đó. Để họ dễ dàng hội nhập với cuộc sống mới, nhóm đại diện chính quyền sở tại, đồn thể địa phương nên thường
xuyên tổ chức các cuộc viếng thăm những người nhập cư, đặc biệt là những người dân nhập cư đang gặp khó khăn cần giúp đỡ. Đây chính là nhân tố “phá” rào cản lớn đối với quá trình hội nhập của người di cư vào các hoạt động, các mối quan hệ chung của đời sống đô thị.
5.4 Hạn chế của đề tài và hƣớng khắc phục
Do hạn chế về mặt năng lực, thời gian nghiên cứu nên đề tài cũng chưa thể hiện một cách đầy đủ các khía cạnh mà người nhập cư cần để tạo điều kiện cho họ dễ dàng thích nghi với cuộc sống ở nơi mới. Tôi hy vọng rằng đây là bước khởi đầu để tạo động lực cho những nghiên cứu sâu và vững chắc hơn, giúp cho các nhà quản lý có thể điều chỉnh các chính sách đối với người nhập cư cho phù hợp.
Tóm tắt chƣơng 5
Ở chương này đã giới thiệu một số bối cảnh chung, tóm tắt những kết quả chủ yếu của nội dung nghiên cứu, đồng thời cũng đề xuất một số kiến nghị cho công tác hồn chỉnh chính sách đối với người nhập cư.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt
H. Russel Bernard (2007), Các phương pháp nghiên cứu trong nhân học – NXB Đại học quốc gia TPHCM
Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu với SPSS – NXB Hồng Đức
Lê Bạch Dương & Nguyễn Thanh Liêm (2011), Từ nông thôn ra thành phố: Tác động kinh tế - xã hội của di cư ở VN. Hà Nội: Viện nghiên cứu phát triển xã hội (ISDS).
Lê Văn Thành (2017), Đơ thị hóa với vấn đề dân nhập cư tại TPHCM – Viện nghiên cứu phát triển TPHCM.
Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh – NXB Lao động xã hội.
Nguyễn Văn Tài và cộng sự (1998), Di dân tự do nông thôn - thành thị ở
TPHCM.
Tống Văn Đường và Nguyễn Nam Phương (2007), trong giáo trình dân số và phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân.
Trần Hồng Vân (2002), Tác động xã hội của di dân tự do vào TPHCM trong thời kỳ đổi mới. NXB Khoa học xã hội.
Trương Bá Thanh và Đào Hữu Hồ, 2010. Vấn đề di dân trong q trình đơ thị hố – từ lý luận đến định hướng chính sách. Tạp chí Khoa học và Công nghệ (ĐH. Đà Nẵng).
Trần Văn Kham & Phạm Văn Quyết (2015), Sự tham gia xã hội của lao động nhập cư tại các đơ thị ở VN- Một phân tích định lượng- Tạp chí Xã hội học.
Roland Pressat (1991), Những phương pháp dân học, (Trần Chí Đạo dịch, NXB Ngoại văn, Hà Nội.)
Veronique Marx và Katherine Fleischer, 2010. Di cư trong nước: cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Biên soạn: Nhóm điều
phối chương trình về chính sách kinh tế và xã hội của các tổ chức Liên hiệp quốc tại Việt Nam.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
Andy Field (2011), Discovering Statistics Using SPSS – SAGE
EDUARDO E. ARRIAGA (1994), Population Analysis with Microcomputers – Bureau Of the Census, Usaid, UNFPA
Everett S.Lee, 1966. A Theory of Migration. Population Association of America, Demography.
Gigg D. B, 1977. E.G. Ravenstein and“Laws of migration”. Journal of Historical Geography.
J. Cok. Vrooman, Stella J. M. Hoff, 2013, The Promotion of Social Inclusion.
PHỤ LỤC 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN THẢO LUẬN CHUYÊN GIA
(Về việc đánh giá lại và bổ sung các phát biểu theo các thành phần)
Nội dung:
Cuộc thảo luận nhóm được thực hiện theo phương pháp trao đổi trực tiếp với những đối tượng tham gia. Câu h i được đặt ra và xin ý kiến của từng thành viên. Khi các ý kiến đóng góp đã được bão hịa, nghiên cứu ghi nhận được số lượng thành viên đóng góp các ý kiến hữu ích là 12 người.
STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ HỌC HÀM, HỌC VỊ NƠI CÔNG TÁC
1 Nguyễn Văn Trãi Giảng viên Tiến sĩ Đại học Kinh tế TPHCM 2 Võ Thanh Sang Phó cục trưởng Thạc sĩ Cục Thống kê TPHCM 3 Nguyễn Ngọc Đỉnh Trưởng phòng Thạc sĩ Cục Thống kê TPHCM –Phịng Dân số 4 Cao Thị Lý Phó trưởng phòng Thạc sĩ Cục Thống kê TPHCM –Phòng Dân số 5 Bùi Đức Khánh Trưởng phòng Đại học Trưởng phòng y tế Quận 12 6 Nguyễn Thị Minh Thảo Trưởng phòng Đại học Phó Trưởng phịng Giáo dục – Đào tạo
7 Hồng Thị Thu Hương
Phó trưởng
phịng Đại học Chi cục Thống kê Quận 12
8 Nguyễn Thị Mỹ Dung
Phó trưởng
phịng Đại học Chi cục Thống kê Quận Thủ Đức
9 Nguyễn Văn Ngỡi Phó trưởng
phịng Đại học Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội Quận 12 10 Nguyễn Ngọc Bảo Phó trưởng
phịng Đại học Phịng Văn hóa và Thơng tin Quận 12
11 Nguyễn Thị Thúy Vân Phó trưởng phòng Đại học Phòng Kinh tế Quận 12 12 Đỗ Thị Thu Nguyệt Phó trưởng phịng Đại học Phòng y tế Quận 12
Bảng câu h i thiết kế ban đầu bao gồm các câu h i của bảng sau:
1: Hoàn toàn h ng đồng ý 2: Kh ng đồng ý 3: Kh ng ý iến 4: Đồng ý 5: Hoàn toàn đồng ý. STT Biến Các phát biểu Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5 1 Việc làm
VL1 Tôi được tự do tìm một cơng việc theo ý mình
2 VL2 Tơi dễ dàng tìm được một việc làm để có thu nhập ở TPHCM
3 VL3 Tơi ln thấy sự cơng bằng khi
tìm kiếm việc làm ở TPHCM 4 VL4 Tôi sẵn sàng chấp nhận phải
làm một cơng việc nặng nhọc, khó khăn
5 VL5 Tôi luôn được người sử dụng lao động đối xử tốt
6
Thu nhập
TN1 Tơi có thể sống dựa vào thu nhập của mình
7 TN2 Thu nhập tương xứng với công sức b ra
8 TN3 Ở TPHCM có nhiều cơ hội mở
rộng việc làm có thu nhập cao hơn nơi cũ
9 TN4 Tơi có thể giúp đỡ người thân từ thu nhập của mình
10 TN5 Tơi có thể tiết kiệm (tích lũy) từ thu nhập 11 Giao tiếp cộng đồng GTC Đ1
Tơi có nhiều mối quan hệ tốt kể từ khi đến sống ở TPHCM
12 GTC
Đ2
Tơi có thể cảm nhận được cảm xúc của người dân bản địa
13 GTC
Đ3
Tôi cảm nhận được sự gần gũi người dân bản địa
14 GTC
Đ4
Tôi không bị bắt nạt khi sống ở TPHCM
15 GTC
Đ5
Tôi thay đổi cách giao tiếp cho phù hợp với lối sống ở TPHCM 16
Thích ứng với
mơi
TU1 Tôi đã quen với sự ồn ào của TPHCM
17 TU2 Tôi đã rành đường đi ở
TPHCM
trƣờng sinh sống ở
đô thị
đông đúc của TPHCM
19 TU4 Tơi đã thích nghi với nhịp sống đô thị
20 TU5 Tôi đã quen với tình trạng kẹt xe ở TPHCM
21 TU6 Tôi đã quen với tình trạng ngập nước ở TPHCM
22 TU7 Tơi đã quen với tình trạng khói bụi ở TPHCM 23 Tiếp cận các dịch vụ TCD V1 Tôi được sử dụng những dịch vụ y tế mà minh cần khi đến sống tại TPHCM 24 TCD V2
Con em tôi được sử dụng những dịch vụ giáo dục như người bản địa 25 TCD V3 Tôi dễ dàng tiếp cận các thủ tục hành chính 26 TCD V4
Tơi được tham gia bảo hiểm y tế như người dân bản địa
27 TCD V5 Tôi nhận được những dịch vụ công mà mình cần khi đến sống tại TPHCM 28 Tham gia sinh hoạt cộng đồng SHC Đ1
Tôi được mời tham gia họp tổ dân phố nơi mình sinh sống
29 SHC
Đ2
Tôi được mời tham gia hoạt động văn hóa, thể thao của địa phương
Đ3 động quyên góp, từ thiện tại địa phương
31 SHC
D4
Tôi được tham gia hoạt động hội đồng hương ở TPHCM
32
Hội nhập
HN1 Tôi yêu thích cuộc sống tại TPHCM
33 HN2 Tơi cảm nhận mình là một
người con của TPHCM
34 HN3 Tơi hài lịng sống ở TPHCM
hơn nơi cũ
35 HN4 Tôi dự định sống lâu dài tại TPHCM
36 HN5 Tôi sẽ giới thiệu người thân, bạn bè đến sống tại TPHCM
Sau khi được các chun gia góp ý bảng cịn các câu h i trong bảng như sau: TT Biến Các phát biểu Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5 1 Việc làm
VLTN1 Tơi dễ dàng tìm được một việc làm để có thu nhập ở TPHCM
2 VLTN2 Tôi luôn thấy sự công bằng khi tìm kiếm việc làm ở TPHCM
3 VLTN3 Tôi luôn được người sử dụng lao động đối xử tốt
4
Thu nhập
VLTN4 Thu nhập tương xứng với công sức b ra 5 VLTN5 Thu nhập đủ để sống